Tìm kiếm: xuất-khẩu-đường
Nếu bạn hỏi điều tồi tệ nhất mà người Úc thấy là gì? Họ sẽ nói là con cóc mía. Vì cóc mía có thể "cưỡi rắn và cá sấu", chúng thậm chí săn lùng cả những con chó và làm cho nghiện độc.
Nếu bạn hỏi điều tồi tệ nhất mà người Úc thấy là gì? Họ sẽ nói là con cóc mía. Vì cóc mía có thể "cưỡi rắn và cá sấu", chúng thậm chí săn lùng cả những con chó và làm cho nghiện độc.
Mặt hàng đường trên thế giới đang được giao dịch ở mức giá cao nhất kể từ năm 2011, chủ yếu do nguồn cung toàn cầu giảm.
Phiên giao dịch ngày 28/3, Thượng Hải trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19 khiến giá dầu giảm 7%, vàng, palađi cùng các mặt hàng nông sản đồng loạt giảm, trong khi đó giá đồng tăng, quặng sắt cao nhất 7 tháng.
Ngày 15/3, Nga tuyên bố không có nguy cơ thiếu lương thực trên thị trường nội địa của nước này. Nga cũng cảnh báo người tiêu dùng không nên tích trữ lương thực trong bối cảnh phương Tây gia tăng trừng phạt Nga do cuộc tấn công vào Ukraine.
Thời tiết khắc nghiệt, từ hạn hán kỷ lục đến lũ lụt lớn, đang làm giảm sản lượng các vùng nông nghiệp trọng điểm thế giới và đẩy giá hàng hóa toàn cầu lên cao, tiềm ẩn xung đột chính trị và xã hội, đồng thời đe dọa bất ổn dân sự và chiến tranh trong những năm tới.
DNVN - Tại “Cuộc họp trực tuyến về thúc đẩy xuất khẩu nông sản qua vận tải đường biển”, chiều 12/1, ông Nguyễn Xuân Sang, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải cho rằng: Nếu xuất khẩu đường biển, doanh nghiệp có thể chịu chi phí tăng thêm 2-3 lần.
Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), chỉ số giá lương thực của thế giới vào tháng 9/2021 đã tăng tháng thứ hai liên tiếp, lên mức cao nhất trong 10 năm qua.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.
DNVN - Bộ Công Thương ngày 21/6 cho biết, Bộ Thương mại Thái Lan đã lên tiếng sau khi Việt Nam thông báo chính thức áp thuế chống bán phá giá 47,64% đối với một số sản phẩm đường từ Thái Lan trong thời hạn 5 năm.
DNVN - Kể từ năm 2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Theo cam kết của EVFTA, EU dành ưu đãi thuế quan cho 10.000 tấn đường trắng và 10.000 tấn sản phẩm chứa trên 80% đường.
DNVN - Ngày 1/1/2020 tới đây, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngành mía đường, một ngành kinh tế quan trọng lại dường như đang bị “bỏ quên” khi những cơ quan chủ trì hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn chưa đưa ra được biện pháp cụ thể nào để bảo vệ ngành mía đường trước nỗi lo bị “bức tử”.
Từ tháng 9/2018, các sản phẩm sữa chua của Vinamilk bắt đầu được bán tại siêu thị Hợp Mã (thuộc Alibaba) tại Hồ Nam, Trung Quốc. Đây cũng là sản phẩm nằm trong Top 3 mặt hàng lạnh bán chạy nhất tại Thiên Hồng, một siêu thị lớn khác tại tỉnh Hồ Nam, nơi có dân số gần 80 triệu dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo