Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Đình-Cung
DNVN - Thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, tạo hành lang pháp lý nhất quán linh hoạt để giúp doanh nghiệp (DN) tăng khả năng tự chủ trong hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều các điều kiện đầu tư định tính, thiếu rõ ràng, khiến DN trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Gói hỗ trợ lần 1 ước tính có quy mô 4% GDP, dự kiến có thể tăng lên tới 7% GDP trong vài năm tới.
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đề xuất giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Một loạt các chính sách đã được đưa ra để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch COVID-19. Nhưng liệu những giải pháp này đã đủ mạnh để hồi sức cho doanh nghiệp.
DNVN - Việt Nam đã ký một loạt các FTA thế hệ mới nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong xuất khẩu so với khối DN FDI. Theo các chuyên gia, Nhà nước cần có chính sách đặc biệt về phát triển DN tư nhân. Cần xem các nước phát triển đối xử với DN tư nhân như thế nào, từ đó đưa ra giải pháp thích hợp cho mình.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều bất cập được các đại biểu cũng như doanh nghiệp đưa ra tại Hội thảo "Điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực lao động: Một số vấn đề và yêu cầu cải cách" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 04/12 tại Hà Nội.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chuẩn bị nguồn lực để ra đường cao tốc, tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, để không bỏ lỡ cơ hội bất cứ cơ hội kinh doanh nào. Nhưng những rào cản lớn ở bên trong, từ môi trường kinh doanh đang khiến chặng đường của doanh nghiệp đầy bất an.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
DNVN - Theo giới chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển kinh tế ban đêm bởi đây là loại hình có nhiều tiềm năng và mang lại nhiều lợi ích. Thực tế cho thấy, kinh tế ban đêm mới chỉ dần thành các hoạt động tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
DNVN- Các ngành công nghiệp mới của Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ là động lực tăng trưởng chính của Việt Nam (IoT, media, kinh tế số…); đồng thời, hỗ trợ các ngành khác nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng doanh thu và phát triển dịch vụ mới. Doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa có cơ hội khẳng địn thương hiệu, tăng năng lực cạnh tranh...
End of content
Không có tin nào tiếp theo