Tìm kiếm: Đại-tuyệt-chủng
DNVN - Một hóa thạch sinh vật chưa từng được biết đến, có niên đại lên tới 444 triệu năm, vừa được phát hiện tại Nam Phi với mức độ bảo tồn gần như hoàn hảo, khiến giới khoa học sửng sốt.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Hàng trăm triệu năm trước, hai sự kiện thảm khốc đã gần như quét sạch sự sống trên hành tinh xanh. Thủ phạm không phải là thiên thạch hay núi lửa mà là hai "quái vật vũ trụ" khổng lồ mang sắc xanh lạnh lẽo, được gọi là các ngôi sao siêu nóng loại O và B.
Phát hiện mỏ vàng mới tại Trung Quốc ước tính chứa hơn 168 tấn.
Trăn Titan là một loài siêu lớn trong thời cổ đại, nhưng nó đã để lại một số bí ẩn chưa được giải đáp về Trăn Titan cho các thế hệ sau. Trăn titan tuyệt chủng khi nào?
Nhắc tới khủng long, chúng ta đều biết đây là loài động vật đã tuyệt chủng. Một thảm họa sinh học cách đây 65 triệu năm đã dẫn đến sự diệt vong của gia đình khủng long. Vậy có phải tất cả loài khủng long đều chết trong thảm họa đó?
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Một bộ xương đáng sợ lộ ra trên vách đá ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc được xác định là loài quái vật biển hoàn toàn mới, sống vào 245 triệu năm trước.
Phát hiện tình cờ của một phụ nữ Ý đã giúp các nhà khoa học khai quật cả một hệ sinh thái thuộc về thế giới trước thời khủng long.
Bài công bố trên một tạp chí khoa học cho thấy sự chia tách của siêu lục địa và đại tuyệt chủng do cùng một "hung thủ" gây ra.
Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu đã bắt đầu, và nếu không có những hành động quyết liệt, chúng ta sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất đi hàng triệu loài động thực vật. Con người, cũng như các loài khác, phụ thuộc vào hệ sinh thái để tồn tại. Việc bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ là bảo vệ thiên nhiên mà còn là bảo vệ chính chúng ta.
Cách đây một thời gian, các nhà nghiên cứu đã phục dựng thành công chân dung một người đàn ông sống từ 47.000 năm trước ở Pháp. Bộ hài cốt của người đàn ông được một nhóm tu sĩ phát hiện vào năm 1908, trong một hang động ở La Chapelle-aux-Saints, vùng Trung Nam nước Pháp.
Đại tuyệt chủng tàn khốc nhất trên Trái Đất đã xảy ra chỉ vài triệu năm trước khi khủng long xuất hiện Thủ phạm là "siêu El Nino".
Một loài cổ đại mới là tổ tiên của "quái vật bất tử" tardigrade vừa được xác định trong mảnh hổ phách kỷ Phấn Trắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo