Tìm kiếm: Đặng-Quyết-Tiến
Bộ Tài chính vừa quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt của Bộ Tài chính về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 do Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc làm Tổ trưởng.
Sau 5 năm, quy mô câu lạc bộ doanh nghiệp tỷ đô trên sàn chứng khoán đã tăng gấp ba.
Thực hiện tái cơ cấu để DNNN vươn lên thành những “con sếu đầu đàn”, đóng vai trò dẫn dắt, mở đường, lan tỏa tới doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giúp nền kinh tế vững vàng và tăng trưởng.
DNVN - Sau hơn 20 năm Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán, cấu trúc thị trường vốn Việt Nam đã được định hình rõ nét với hai cấu phần chính là thị trường chứng khoán và thị trường tín dụng. Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, nhưng thị trường vốn Việt Nam được kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽ và cân bằng hơn trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Một trong những nội dung được thảo luận sâu tại Hội thảo Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp diễn ra vào sáng 10/5 tại Hà Nội là làm sao để các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) tiếp cận được nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Chiều 30/9, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước sẽ chính thức ra mắt, chấm dứt chuỗi thời gian hàng chục năm các DNNN trực thuộc các bộ ngành, phát sinh nhiều vấn đề bất cập.
Cho phá sản một dự án của ngành dầu khí, giải cứu gấp 2 dự án khác của ngành hóa chất và thép; cùng đó sẽ tìm kiếm giải pháp cho một số dự án thua lỗ khác có sự chuyển dịch về mặt kinh doanh là những vấn đề mới được bộ Công thương báo cáo lên Chính phủ.
Theo kế hoạch, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 28/9 tới đây.
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, trong thời điểm này, trước thông tin về thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, do đó, một số cơ quan còn tư tưởng đợi Ủy ban hoạt động để về đây cho tương xứng với vị trí của mình thay vì về SCIC.
Năm nay, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ được gần một nửa kế hoạch phê duyệt của Thủ tướng, nhưng giá trị thực tế vốn Nhà nước đã được chuyển đổi lại cao gấp 6 lần năm ngoái.
(DNVN) - Theo Nghị định số 126/2017/NĐ-CP (Nghị định 126) về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN), có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018. Để có thể tối đa hóa doanh thu từ cổ phần hóa cần thiết phải cho họ thấy được một quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) công khai minh bạch. Trong đó, có quy định tháo gỡ khó khăn để dễ thực hiện và thắt chặt nhằm ngăn chặn thất thoát vốn nhà nước là hai vấn đề được thể hiện. Thông tin từ Bộ tài chính, với việc loại bỏ hàng loạt vướng mắc, kỳ vọng tiến độ CPH DNNN năm 2018 sẽ khởi sắc.
Gần 110.000 tỷ thu về không dành để trả nợ mà nhập vào quỹ do Kho bạc Nhà nước quản lý nhằm tạo nguồn cho chi đầu tư phát triển.
(DNVN) - Trong 9 tháng đầu năm 2017, các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước đã thoái được 3.838 tỷ đồng, thu về 15.998 tỷ đồng (bao gồm cả các khoản thoái vốn trong năm 2016 các đơn vị mới báo cáo trong 9 tháng đầu năm 2017).
Theo đại diện Bộ Tài chính, cơ chế ưu tiên bán cổ phần từ trước đây đã giúp một số lãnh đạo và gia đình trở thành chủ doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa.
(DNVN) - Theo đại diện Bộ Tài chính, số tiền thoái vốn Nhà nước tại 5 lĩnh vực nhạy cảm thấp hơn giá trị đầu tư hàng nghìn tỷ thì trong đó có hơn 800 tỷ đồng không thể thu hồi tại OceanBank, VNCB.
End of content
Không có tin nào tiếp theo