Tìm kiếm: Đổi-mới-thể-chế
DNVN - Phát biểu tại buổi gặp mặt của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với đoàn đại biểu doanh nhân tiêu biểu, ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ CMC bày tỏ niềm tự hào: doanh nhân tư nhân là những người tiên phong trong việc áp dụng các công nghệ mới. Từ đó, tạo động lực phát triển cho cả nền kinh tế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Một điểm mới của Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về phát triển doanh nhân trong thời kỳ mới đã quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chính phủ phải “bổ sung chế tài kinh tế phù hợp để xử lý vi phạm, không hình sự hóa quan hệ kinh tế”.
Hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức vào chiều 7/9 tại Hà Nội.
DNVN - Phát biểu tại Toạ đàm Đối thoại chính sách “Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030”, sáng 1/3, GS,TS Phạm Hồng Chương- Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng: "Sự vận hành của nền kinh tế thị trường Việt Nam đang bộc lộ một số hạn chế".
Thủ tướng nhấn mạnh cần tăng cường phân cấp, phân quyền trong quản lý đất đai theo hướng ai làm tốt hơn thì giao nhiệm vụ, cá thể hóa trách nhiệm, phân bổ nguồn lực hợp lý, nâng cao năng lực thực thi của các cấp và đội ngũ cán bộ.
DNVN - Việt Nam có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp. Việt Nam cũng còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp để tạo ra các công nghệ tiên tiến nhất nên là ưu tiên hàng đầu.
DNVN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Giới chuyên gia cho rằng, dự báo của CIEM là khá thận trọng bởi nhiều nguyên nhân, đồng thời đưa ra cảnh báo không nên quá chủ quan, tự mãn.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
DNVN - Chủ tích VCCI cho rằng bối cảnh đại dịch Covid-19 thì khả năng kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thế kiềng 3 chân của nền kinh tế Việt Nam vẫn được giữ vững bao gồm: Đổi mới thể chế, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số. Đây chính là động lực tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Để tận dụng được các cơ hội từ EVFTA, cần quyết tâm cải cách thể chế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
DNVN - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đề nghị, TP.HCM phải có một trung tâm giới thiệu các giải pháp thông minh của các DN, kết nối với các DN tự động hóa toàn TP để có thể trực quan hoá các giải pháp công nghệ, các ứng dụng của từng ngành nghề”.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo