Tìm kiếm: điều-chỉnh-carbon
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
DNVN - Hiện các doanh nghiệp khối sản xuất, tài chính và công nghệ đang đi đầu trong chuyển đổi số xanh. Những tên tuổi có thể kể đến như Vinamilk, Heineken, FPT, Momo, VNPay…
DNVN - Chiến lược "từ trang trại đến bàn ăn", cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM), quy định về sản phẩm chống phá rừng EUDR là những quy định, chiến lược tiêu chuẩn mới của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến lĩnh vực có thế mạnh của địa bàn Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp thích ứng.
DNNV - Theo giới chuyên gia, gần đây, dù Việt Nam đã thảo luận rất nhiều về câu chuyện chuyển đổi xanh nhưng hành động còn quá ít. Có thể trong bối cảnh kinh tế khó khăn, doanh nghiệp vẫn phải lo “cơm áo gạo tiền” nên chậm chuyển đổi.
DNVN - Ngày 1/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Khu vực TP Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức Hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May trên lộ trình Tăng trưởng Xanh". Sự kiện thu hút hơn 100 doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam tham dự.
DNVN - Thoả thuận xanh châu Âu đã được EU thông qua cách đây gần 4 năm. Tuy vậy, khảo sát vừa được VCCI công bố cho thấy, có tới 88-93% số người Việt Nam được hỏi chưa từng biết đến hoặc chỉ nghe nói sơ qua tới Thoả thuận xanh châu Âu (EGD). Trong khi đó, tỷ lệ doanh nhân biết rõ về thoả thuận này chỉ ở mức 4%.
Nếu Việt Nam đẩy nhanh tiến độ phát triển thị trường carbon thì cũng là ngăn GDP bị mất hàng tỷ USD.
Phát triển cụm liên kết doanh nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm có vai trò quan trọng trong nền kinh tế xã hội vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Cơ chế áp thuế phát thải đối với hàng hóa nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) sẽ có hiệu lực từ đầu tháng sau. Không ít doanh nghiệp Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng.
Từ 1/10 năm nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) ở giai đoạn chuyển tiếp.
DNVN - Lần đầu tiên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) giới thiệu mô hình về một hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử để theo dõi xuất xứ, "dấu chân" carbon của từng trái thanh long được sản xuất tại Bình Thuận.
DNVN - Việc sản xuất các sản phẩm gang, thép, nhôm, xi măng, phân bón của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi lợi thế cạnh tranh nhờ giá điện rẻ hơn và chi phí bảo vệ môi trường thấp hơn sẽ giảm thuế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo