Tìm kiếm: đàn-xã-tắc
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử hàng trăm năm, mảnh đất cố đô có sức hấp dẫn lạ kỳ trong mắt những kẻ yêu hoài niệm.
Người đàn bà tóc trắng bao nhiêu năm tự mình thắp lửa, để tạo dựng một không gian văn hóa độc đáo và nên thơ của làng quê cho "Một thoáng Việt Nam", và bây giờ là làm sống lại làng nghề truyền thống của mọi miền đất nước tại Nam Hội An. Đó là doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa Trần Thị Tuyết Nga, Chủ nhiệm làng nghề Một thoáng Việt Nam.
Chủ đầu tư dự án cầu vượt qua nút giao Ô Chợ Dừa (Hà Nội) đã đề xuất phương án cầu trực thông theo hướng vành đai 1, đi lệch về phía nam để hạn chế giải phóng mặt bằng.
Chủ đầu tư dự án cầu vượt qua nút giao Ô Chợ Dừa (Hà Nội) đã đề xuất phương án cầu trực thông theo hướng vành đai 1, đi lệch về phía nam để hạn chế giải phóng mặt bằng.
Dân số thủ đô là hơn 8 triệu người, trong đó khoảng một triệu người nhập cư khiến hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế đang quá tải.
“Con đường Trường Chinh vốn là thẳng, nay nó thành cong, và việc uốn cong này không được tường minh, không được giải trình, không được công khai minh bạch để đến lúc công luận vào cuộc rồi lại tìm lý lẽ để khỏa lấp. Những người biến đường thẳng thành cong cần phải xem lại”, KTS Trần Huy Ánh thẳng thắn trao đổi với chúng tôi.
Cho rằng Hà Nội không nên lặp lại sai lầm trong ứng xử với di sản, các chuyên gia khẳng định: "Xây mới cầu Long Biên là hành động phỉ báng thô bạo với lịch sử nhất".
Cho rằng Hà Nội không nên lặp lại sai lầm trong ứng xử với di sản, các chuyên gia khẳng định: "Xây mới cầu Long Biên là hành động phỉ báng thô bạo với lịch sử nhất".
(DNVN) Đây là quan điểm của ông Phan Đăng Long - Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội ngay trước khi UBND TP Hà Nội tiếp tục tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến của các nhà khoa học về việc bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc song song với phát triển giao thông tại khu vực Ô Chợ Dừa diễn ra chiều nay.
(DNVN) "Cuộc khai quật 900m2 cách đây mấy năm có thể nói là chúng ta đã vồ trượt đàn Xã Tắc. Những dấu tích phát lộ trong các hố khai quật không có một dấu tích nào là của đàn Xã Tắc thời Lý, thời Lê. Vì vậy, theo tôi cho đến nay, đàn Xã Tắc thời Lý vẫn còn là một ẩn tích, mà không biết đến bao giờ mới tìm ra được, còn nếu tìm ra được thì có lẽ hình hài của nó đã bị hủy hoại khá nặng nề”, ông Nguyễn Văn Hảo - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho biết.
(DNVN) Tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên – chuyên gia thuộc Viện Khảo Cổ học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) – người trực tiếp khai quật di tích đàn Xã Tắc đã công bố một thông tin gây “sốc”: Chủ đầu tư xây cầu vượt qua đàn Xã Tắc đã đánh tráo khái niệm di tích.
Đáp lại ý kiến làm cầu vượt sẽ đè lên Đàn Xã Tắc, là giết Đàn nhanh chóng nhất , Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội phát biểu: Việc xây dựng cầu vượt là cần thiết, các nhà khoa học đừng dọa dân, gây hoang mang dư luận .
(DNVN) PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học: “Các dấu tích kiến trúc tìm thấy ở địa điểm đàn Xã Tắc chính là dấu tích của đàn Xã Tắc Thăng Long thời Lý – Trần – Lê. Qua mỗi thời kỳ đều được tôn tạo hoặc xây dựng mới, nhưng tất cả đều trên cùng một vị trí mà Lý Thái Tông đã chọn năm 1048”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo