4 kiểu gội đầu 'cực độc' khi trời lạnh dễ trúng gió, đột quỵ mất cả sự sống: Trẻ khỏe cũng phải tránh xa
3 đồ vật tuyệt đối không đặt ở đầu giường kẻo rụng tóc, mất ngủ sớm muộn cũng sinh bệnh, rút ngắn tuổi thọ / List thực phẩm có sẵn trong bếp giúp bạn bổ sung biotin ngăn ngừa tóc rụng, xơ rối
Gội đầu tưởng chừng là việc đơn giản mà ai cũng làm, không có gì để lưu ý. Tuy nhiên, vào mùa đông khi gội đầu cũng có những việc cần hết sức cẩn thận nên không muốn rước họa vào thân.
Gội đầu mỗi ngày
Nhiều chị em thường có thói quen gội đầu mỗi ngày để cơ thể được thư giãn sau 1 ngày làm việc mệt mỏi. Thế nhưng theo Đông y, khi cơ thể phải chịu ảnh hưởng rất lớn vào thời tiết, việc gội đầu quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ cảm lạnh, trúng gió.
Lời khuyên: Tốt nhất chỉ nên gội đầu 2 ngày/lần, thời gian gội đầu chỉ nên kéo dài 10-15 phút là đủ.
Gội đầu bằng nước lạnh
Thông thường mùa đông mọi người sẽ dùng nước ấm để tắm rửa, thế nhưng cũng có không ít người lo sợ nước nóng sẽ làm ảnh hưởng tóc nên cố gắng vẫn sử dụng nước lạnh để ngội đầu cho dù đó là mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp. Tuy nhiên, cho dù cơ thể bạn có thể chịu lạnh tốt đến đâu, nhưng việc gội đầu bằng nước lạnh mùa đông nguy cơ gây đột quỵ rất cao.
Điều này là vì khi nước lạnh ngấm và chân tóc, có thể làm các mạch máu ở da đầu co lại đột ngột, khiến bạn cảm thấy đau đầu, chóng mặt, buồn nôn ngay lập tức, từ đó sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cơ thể.
Lời khuyên: Theo lương y đa khoa Bùi Đắc Sáng - Viện hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội, vào mùa đông không nên dùng nwocs quá nóng hoặc quá lạnh để gội đầu, nhiệt độ nên ở trong khoảng 40-45 độ C là vừa phải. Điều này bởi nước ấm sẽ giúp giãn nở các lỗ chân lông và các lớp biểu bì, loại bỏ bụi bẩn trên da đầu hiệu quả nhất.
Gội đầu trước khi tắm
Thông thường mọi người thường có thói quen gội đầu sau mới tắm, thế những việc gội đầu trước khi tắm khiến cơ thể chưa kịp làm quen với nhiệt độ nước. Nguy hiểm hơn nếu tắm nước lạnh, sẽ gây co thành mạch máu, làm cho mạch máu trở nên đông lại và dễ khiến cơ thể mệt mỏi. Còn nếu như tắm nước nóng cũng có thể gây ra sự thay đổi đột ngột trong huyết áp, nhiệt có thể gây giãn mạch.
Hơn nữa, việc để đầu ướt trong một khoảng thời gian dài cũng dễ khiến đầu bị lạnh, có thể bị cảm lạnh, đau đầu, choáng váng...
Lời khuyên: Theo nhiều chuyên gia Trung Quốc khuyên rằng, nữ giới nên tắm từ cổ trở xuống dưới sau đó mới nên quay trở lại đỉnh đầu. Vì vậy, trình tự đúng khi tắm đó là: Đầu tiên là rửa mặt, sau đó tắm toàn thân, cuối cùng mới là gội đầu.
Gội đầu trước khi đi ngủ
Nhiều chuyên gia cho biết, việc gội đầu vào ban đêm vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí nguy cơ đột quỵ và nguy hiểm tính mạng. Điều này là bởi vùng đầu vốn là nơi dễ cảm lạnh, khiến các dây thần kinh co lại và có thể gây tắc nghẽn mạch máu. Từ đó có thể dẫn đến nguy cơ bị liệt mặt, méo miệng, tai biến, đột quỵ, thậm chí thiệt mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Càng nguy hiểm hơn với những người có tiền sử bị bệnh huyết áp cao , huyết áp thấp, rối loạn tiền đình, người lớn tuổi nên cần cẩn thận.
Theo đại tá, lương y Bùi Hồng Minh (Phó chủ tịch Hội Đông y Ba Đình) cũng cảnh báo, nếu tắm gội sau 22h đêm, nước lạnh có thể khiến máu khó lưu thông, từ đó gây tình trạng đau đầu, đau nhức toàn thân, mỏi cổ vai gáy, đau đầu kinh niên.
Lời khuyên:Tốt nhất vào mùa đông nên tránh tắm gội vào ban đêm. Trong trường hợp bắt buộc thì nên gội đầu trước 20h tối, sau khi gội nên lau khô tóc, sấy sát da đầu. Tuyệt đối không được để tóc ướt đi ngủ, tránh bị tình trạng đau đầu và cảm lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bị thách cưới căn chung cư, mẹ chồng tương lai "gật đầu nhẹ", nhưng ngày mang sổ đỏ tới, bất ngờ cú chốt gây sốc!
Sáng sớm, một câu nói cay nghiệt từ mẹ chồng khiến cả nhà chấn động: "Cầm lấy mà đi gửi xe!"
Tử vi ngày 23/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Tý tài lộc dồi dào, tuổi Thân đối diện thử thách lớn
Bí mật động trời sau vẻ tử tế của mẹ chồng: Nàng dâu sốc ngã quỵ khi sự thật phơi bày
Bán sạch của vàng cưới để lo viện phí cho bố chồng nhưng bố chỉ di chúc cho 35 triệu. Ngày ra ngân hàng, nghe đọc số tiền thực nhận mà tôi run rẩy
Chăm sóc mẹ chồng suốt 13 năm nhưng không có tên trong di chúc: Sau khi bà mất 5 ngày, tôi được yêu cầu đến ngân hàng