Tìm kiếm: chính sách đối ngoại
Việc châu Âu phát triển tiêm kích mới và Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng khiến Mỹ đối mặt với nguy cơ lớn.
Theo các chuyên gia quân sự và chính sách đối ngoại tại diễn đàn an ninh Hương Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc), sau kỷ nguyên Trump, các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu cần phải được chỉnh sửa và cải tổ.
DNVN - Sau những bất đồng với Nga gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ được cho là muốn khôi phục quan hệ với Mỹ.
Antony J. Blinken, người ủng hộ các tổ chức đa phương kiêm cố vấn chính sách đối ngoại của ông Joe Biden, được đề cử làm Bộ trưởng ngoại giao Mỹ.
Ứng cử viên Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố danh sách nội các vào ngày 24/11.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
Lầu Năm Góc tuyên bố quân đội Mỹ sẽ được biên chế các tên lửa siêu thanh đầu tiên vào năm 2023. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến một cuộc chạy đua vũ khí siêu thanh giữa các cường quốc quân sự và Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ đang bị tụt hậu trong cuộc đua này.
DNVN - Báo chí Nga cho rằng nước này đã đạt được thắng lợi một cách toàn diện tại chiến trường Syria.
Một lệnh ngừng bắn tạm thời vì lý do nhân đạo, một tín hiệu mừng, cũng được xem là cơ hội để Azerbaijan và Armenia giải quyết hòa bình cuộc xung đột này.
Chiến sự Nagorno-Karabakh: Cả 2 bên cáo buộc nhau tấn công vào dân thường và sự phản ứng của quốc tế
DNVN - Khi Armenia và Azerbaijan tiếp tục đụng độ trong khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh trong tuần thứ hai, cả hai quốc gia đã đổ lỗi cho nhau vì đã nhắm vào các thành phố quan trọng và gây nguy hiểm cho cuộc sống của dân thường.
DNVN - Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua việc bán thêm cho Hàn Quốc tên lửa không đối không Raytheon AIM-9X Block II Sidewinder (AAM) với giá ước tính 158,1 triệu USD.
Sau Huawei, TikTok… SMIC là cái tên mới nhất lọt vào "tầm ngắm" của chính quyền ông Trump.
Vào tháng 8, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận liên chính phủ để xuất khẩu các radar giám sát hàng không tiên tiến cho Philippines. Hợp đồng trị giá 103,5 triệu đô la này được coi là hợp đồng xuất khẩu sản phẩm quốc phòng hoàn chỉnh đầu tiên thời hiện đại và tròn sáu năm sau khi chính phủ Nhật Bản dỡ bỏ các hạn chế bán vũ khí ra nước ngoài.
Lục quân là lực lượng quan trọng trong tác chiến mặt đất, nhiều quốc gia tiếp tục tăng cường đầu tư cho lực lượng này, đến năm 2030 đây sẽ là một trong những lực lượng “đáng sợ”.
Trong khi đang tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của xe tăng trong chiến tranh hiện đại, ý tưởng loại bỏ xe tăng khỏi trang bị của giới chức quốc phòng Anh liệu có đường đột.
End of content
Không có tin nào tiếp theo