Tìm kiếm: chính sách đối ngoại
Trong các cuộc họp ở Kiev, Giám đốc CIA William Burns đã được thông báo về kế hoạch đầy tham vọng của Ukraine muốn tái chiếm lãnh thổ và ép Nga ngồi vào bàn đàm phán vào cuối năm 2023 này, tiến tới chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Cuộc nổi loạn của lực lượng quân sự tư nhân Wagner, nhìn bề ngoài, dường như mang lại lợi thế cho Ukraine và Mỹ cùng nhiều nước phương Tây khác, trong bối cảnh Kiev cố gắng tạo ra bước đột phá lớn trong cuộc phản công. Nhưng đến thời điểm hiện tại, Washington vẫn rất thận trọng khi đưa ra phản ứng công khai.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn chống lại Nga, phương Tây kỳ vọng các lực lượng Kiev sẽ sớm giành thắng lợi và nhanh chóng lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nếu Ukraine không đạt được mục tiêu đề ra thì điều này sẽ đặt Mỹ và các đồng minh châu Âu vào tình huống khó xử.
Để đối phó với cuộc phản công quy mô lớn của Ukraine, Quân đội Nga đã áp dụng chiến thuật phòng thủ khá đặc biệt, đó là tạo ra các khu vực vùng xám rộng lớn phía trước tuyến phòng thủ chính.
Mặc dù đã cắt đứt đáng kể các mối liên kết công nghiệp và năng lượng của châu Âu với Nga, tổn thất đối với phương Tây vẫn nghiêm trọng so với những tác động dự kiến đối với nền kinh tế Nga.
Ukraine muốn có F-16, nhưng bí mật huấn luyện phi công lái máy bay Mirage 2000.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Khi quân đội Ukraine tạm dừng các đợt tiến công để tái tập hợp lực lượng vào cuối năm 2022, Nga đã tăng cường xây dựng các công sự kiên cố ở dọc theo chiến tuyến, để làm chậm bước tiến của quân đội Ukraine.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
Trong bối cảnh các cuộc giao tranh diễn ra dữ dội tại Ukraine, Nga được cho là đã lắp đặt giáp lồng cho TOS-1A 'Solntsepek' khi triển khai trên tiền tuyến để bảo vệ hệ thống này trước các cuộc tấn công của đối phương.
DNVN - Tại “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Cộng hòa Séc”, chiều 21/4, Thủ tướng Cộng hòa Séc Petr Fiala bày tỏ mong muốn thiết lập đường bay trực tiếp giữa hai quốc gia.
DNVN - Chia sẻ câu chuyện về kinh tế Việt Nam trước mùa xuân mới - Xuân Quý Mão với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tin tưởng vào điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 2023 đang tạo ra những cơ hội mới trên nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô.
Bất chấp xung đột địa chính trị và nguy cơ suy thoái tại nhiều quốc gia, xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam vừa ghi nhận kỷ lục mới.
Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) diễn ra tại Brunei Darussalam, Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ bảy của Hiệp hội.
Ukraine có thể làm chững lại các cuộc tiến công của Nga nhờ hệ thống pháo phản lực HIMARS được Mỹ hỗ trợ, nhưng điều đó không có nghĩa là hệ thống này sẽ trao cho Ukraine khả năng giành lại lãnh thổ, một nhà phân tích nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo