Tìm kiếm: Ông-Đậu-Anh-Tuấn

Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
DNVN - Bộ Tài nguyên & Môi trường đang lấy ý kiến đóng góp xây dựng Dự thảo Nghị định quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn. Theo nhiều doanh nghiệp (DN) và hiệp hội DN, nội dung dự thảo còn nhiều quy định và khái niệm mới gây khó khăn cho DN. Cũng có ý kiến cho rằng, dự thảo chỉ nặng về kiểm kê và kiểm soát.
DNVN - Nêu phản ánh của doanh nghiệp về chất lượng thông tư, công văn, ông Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban Pháp chế VCCI cho hay, có doanh nghiệp gửi nhiều công văn yêu cầu đến bộ nhưng tận 10 năm vẫn chưa có câu trả lời. Từ đó gây sự tắc nghẽn, đình trệ trên thực tế, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đã tác động mạnh mẽ đến cộng đồng doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Trong đó, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá, việc tiếp cận tín dụng năm 2020 khó khăn hơn so với năm 2019, ngược lại thủ tục thuế lại trở nên dễ dàng hơn nhiều.
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
DNVN - Năm 2020 là một năm đầy khó khăn khi gần 90% doanh nghiệp bị tác động nặng nề bởi đại dịch với nhiều hệ lụy. Tuy vậy, 2020 cũng là năm chứng minh khả năng chống chịu kiên cường của DN trong bối cảnh Covid-19. Nói như Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, doanh nghiệp đã thức tỉnh và ngộ ra nhiều điều qua đại dịch.
Doanh nghiệp phàn nàn nhiều khi kiến nghị của mình cứ phải "đi cả vòng" vẫn chưa được giải quyết khiến chính họ cảm thấy chán không còn muốn "kêu". Trong thời gian tới, nhiệm vụ của các bộ ngành, địa phương vẫn là làm sao tháo gỡ nhanh nhất những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, tránh giải quyết theo kiểu định kỳ.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52 về thương mại điện tử đang bị đánh giá là tạo thêm nhiều thủ tục phiền hà cho các doanh nghiệp. Trong khi Bộ Công Thương cho rằng, mục đích là để cân bằng lợi ích của các bên tham gia, minh bạch thông tin hàng hóa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo