Tìm kiếm: áp-đặt-trừng-phạt
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chính thức công bố lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga trong bối cảnh Moskva đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngày 7/3, giá một số kim loại trên thị trường thế giới tăng cao kỷ lục do lo ngại nguồn cung gián đoạn liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine.
Sau ngày đầu tiên xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, thị trường chứng khoán lao dốc và đã quét sạch tổng cộng 39 tỷ USD tài sản ròng của những người giàu có nhất nước Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Boris Johnson và lãnh đạo EU đã thông qua các biện pháp trừng phạt đối với nhiều cá nhân, thực thể tại Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Các biện pháp trừng phạt mạnh tay nhất mà Mỹ đe dọa áp đặt với Nga nhằm ngăn chặn một cuộc xâm lược Ukraine có thể tàn phá nền kinh tế Nga, nhưng cũng sẽ khiến Mỹ và phương Tây chịu nhiều đau đớn.
Theo Tướng Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự, Mỹ không thể làm giảm sự hấp dẫn của vũ khí Nga với khách hàng.
Tổng thống Nga Putin nói rằng Gazprom có thể tăng nguồn cung cấp qua hệ thống Dòng chảy phương Bắc 2, giúp châu Âu hạ nhiệt giá khí đốt đang tăng vọt hiện nay. Tuy nhiên, Liên minh châu Âu vẫn chưa sẵn sàng phê duyệt dự án này.
Chiếm 21% thị phần vũ khí toàn cầu và có lượng khách hàng “khủng” lên tới 47 quốc gia, nước Nga tiếp tục ghi tên mình vào danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Nga sẽ công bố loạt vũ khí mới tại Triển lãm IDEX 2021, trong đó có khẩu tự động AK-19 với cỡ nòng chuẩn NATO.
Ngày 10/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, nước này sẽ áp đặt trừng phạt nhằm vào giới quân sự Myanmar, bao gồm việc đóng băng quyền truy cập các tài sản tại Mỹ.
Radar bay' A-50 và tàu đổ bộ xe tăng Novocherkassk 142 của Nga tới Syria; Đệ nhất phu nhân Syria bị Mỹ đưa vào danh sách đen là những diễn biến mới của tình hình Syria.
Bất chấp sự phản đối của Mỹ, Nga vẫn thu được hàng tỷ USD từ những hợp đồng bán vũ khí cho khách hàng, trong đó có cả thành viên NATO.
Iran khẳng định các cuộc đàm phán trực tiếp với Mỹ không thể diễn ra chừng nào Washington chưa quay lại thỏa thuận hạt nhân 2015 và dỡ bỏ các biện pháp cấm vận đơn phương.
DNVN - Ngoại trưởng Nga - Sergei Lavrov cho rằng, cố gắng của Mỹ nhằm tái áp đặt các biện pháp trừng phạt Iran sớm muộn gì cũng thất bại. Đồng thời, Moscow sẵn sàng làm trung gian đàm phán giữa Washington và Tehran.
End of content
Không có tin nào tiếp theo