Tìm kiếm: ông-Trần-Thanh-Hải
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, trong 3 tháng cuối năm, nếu không có biến động quá lớn về dịch bệnh, dịch bệnh được kiểm soát tốt, chúng ta hoàn toàn tin tưởng kết thúc năm 2021 cán cân thương mại được duy trì ở mức cân bằng. Và tình hình lạc quan hơn thì có thể đạt xuất siêu ở mức độ nhất định.
Không ngừng khẳng định vị thế trên thế giới, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) là đại diện duy nhất của khu vực Đông Nam Á góp mặt trong 4 bảng xếp hạng toàn cầu, theo báo cáo thường niên của Brand Finance về Thương hiệu giá trị nhất và Thương hiệu mạnh nhất trong ngành thực phẩm & đồ uống năm 2021.
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
DNVN - Nhằm tiếp sức, động viên TP Hồ Chí Minh vượt qua COVID-19, tỉnh Sơn La đã ủng hộ người dân vùng dịch 105 tấn nông sản. Chuyến tàu mang theo món quà ý nghĩa này đã xuất phát từ Ga Hà Nội rạng sáng 26/8 và dự kiến sẽ tới nơi vào ngày 28/8 tới.
Theo số liệu thống kê, 7 tháng qua, xuất nhập khẩu tăng trưởng 29%. Tuy nhiên, chi phí logisctisc tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng như giá trị thu về của doanh nghiệp và nền kinh tế.
Ngoài ảnh hưởng của dịch COVID-19, chi phí logistics tăng cao là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn và thiệt hại cho xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
Nhân lực sẽ là yếu tố quyết định để giúp doanh nghiệp logistics Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường ở cả trong nước và quốc tế.
Các chuyên gia đều cho rằng có quá nhiều thủ tục rườm rà, điều kiện khắt khe khiến nhiều chính sách hỗ trợ trước đây chưa đến kịp được với doanh nghiệp và người dân.
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), do giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi còn tương đối khó đoán định nên doanh nghiệp cần tính toán các yếu tố tác động đến thị trường nguyên liệu, khả năng huy động vốn... để quyết định việc có nên gia tăng nhập khẩu nguyên liệu trong thời điểm này hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo