Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Có lẽ những người yêu thích tìm hiểu giai đoạn Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc đều biết trận đánh này.
Sở dĩ Tào Ngụy không thực hiện bước đi này không phải vì không muốn mà là bởi họ "lực bất tòng tâm" ở vào thời điểm lúc bấy giờ.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Mặc dù đều là hai cánh tay đắc lực của Lưu Bị, thế nhưng nếu đánh giá về năng lực, liệu rằng giữa Quan Vũ và Trương Phi ai mới là người "trên cơ".
Trong giai đoạn đầu gây dựng cơ đồ, Lưu Bị không có lấy một mưu sĩ giỏi giang đi theo phò tá, cũng không biết tới sự quan trọng của mưu sĩ, thế nên suốt hai mươi năm vẫn luôn thua nhiều thắng ít.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
Với bản tính của Quan Vũ, việc ông khen ngợi người khác là điều hiếm thấy.
Những cái tên này không hề xa lạ với những người thích tìm hiểu lịch sử Tam Quốc.
Việc Tôn Quyền nhất quyết không truy phong người anh trai Tôn Sách làm Hoàng đế thực chất bắt nguồn từ những nguyên nhân dưới đây.
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau.
Và có lẽ 3 nuối tiếc để đời này của Gia Cát Lượng chính là minh chứng cho câu nói "nhân vô thập toàn" của cổ nhân khi xưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo