Tìm kiếm: đơn-hàng-mới
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Liên minh thương mại công bằng gỗ dán cứng Mỹ đã đưa đơn đề nghị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ ván ép gỗ cứng xuất khẩu từ Việt Nam. Hiện, các doanh nghiệp gỗ dán Việt Nam như ngồi trên lửa.
Sau 2 tháng đầu năm xuất khẩu gặp khó ở thị trường Trung Quốc, sang tháng 3, xuất khẩu thủy sản sang EU lại điêu đứng vì dịch bệnh Covid-19. Đến thời điểm này đã có 35-50% đơn hàng xuất khẩu tôm và cá tra đi Mỹ và EU bị tạm hoãn giao hàng hoặc hủy đơn hàng.
DNVN - Từ đầu tháng 3, việc châu Âu và Bắc Mỹ giãn tiến độ, thậm chí là hủy đơn hàng và các DN Việt Nam không có đơn hàng mới đã trở nên phổ biến trong lĩnh vực dệt may và da giày do liên quan đến diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19. Thực tế này đòi hỏi các cơ quan quản lý phải quyết liệt hơn trong công tác hỗ trợ DN vượt qua khó khăn.
Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Không thể bắt doanh nghiệp trở lại hoạt động, nếu doanh nghiệp không muốn hoặc không đủ sức. Nên hỗ trợ để doanh nghiệp tồn tại, duy trì hoạt động đang là điều cần được ưu tiên.
Chiều qua (20/3), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp bàn về các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may, da giày.
Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) là 1 trong 6 nhóm giải pháp mà Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã trình Thủ tướng ngày 18/3.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Phố Ngọc Khánh, Nguỵ Như Kon Tum hay phố Giải Phóng hoặc trước cổng bệnh viện Bạch Mai đều hết nhẵn khẩu trang các loại từ N95, khẩu trang hoạt tính, khẩu trang y tế đến các loại khẩu trang vải trẻ em… Nhiều người sau giờ làm việc chạy đôn đáo đi mua khẩu trang nhưng lực bất tòng tâm trong dòng xe ken đặc và nỗi lo dịch bệnh.
Xuất khẩu đồ gỗ đang tăng trưởng nóng và trong năm tới được dự báo có thể đạt đến 12 – 13 tỷ USD. Cơ hội song hành thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp gỗ nội nỗ lực nhiều hơn nữa.
Có đến 88,4% doanh nghiệp chế biến, chế tạo dự báo số lượng đơn hàng xuất khẩu mới trong quý 4 sẽ tăng và giữ ổn định, chỉ có 11,6% doanh nghiệp dự báo giảm.
Tính cạnh tranh của hàng trong nước vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp (DN), khi có tới 59% DN cho rằng yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN.
Theo tổ chức IFC, một thành viên của nhóm Ngân hàng Thế giới, trong 3 năm qua, chương trình cải thiện hiệu quả tài nguyên Việt Nam đã hỗ trợ 82 nhà máy dệt may và da giày đầu tư vào các biện pháp sử dụng tài nguyên hiệu quả, giúp tiết kiệm trung bình được 30 triệu USD/năm nhờ tiết giảm sử dụng nước, năng lượng và hóa chất.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các doanh nghiệp dệt may trong nước đứng trước nhiều thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp không được khả quan so với năm 2018.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc vào tháng 9 tới đây nhằm khơi thông kênh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng chủ lực, đăc biệt là nông sản trong những tháng còn lại của năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo