Tìm kiếm: đường-bê-tông
Là huyện nghèo thuộc Nghị quyết 30a của Chính phủ, Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế và giảm nghèo.
Huyện Trấn Yên đang trở thành “cánh chim đầu đàn” trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh miền núi Yên Bái với những cách làm hay, phù hợp với thực tiễn. Trấn Yên đang phấn đấu trở thành huyện NTM đầu tiên của tỉnh Yên Bái.
Cùng vui chung cả nước sau gần 10 năm triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh) cũng về đích sớm. Từ chương trình này, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, người dân được nâng cao thu nhập, được hưởng các lợi ích từ hạ tầng xã hội, hạ tầng giao thông với điều kiện tốt hơn.
Với việc phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từng ngày thay da đổi thịt.
Cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ, hội viên phụ nữ, giúp chị em, các thành viên trong gia đình nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các tiêu chí, góp phần nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng NTM tại Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Những năm qua, nhờ thành công từ hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) mang lại, diện mạo của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi thay, đời sống người dân ngày một nâng cao.
Ông Phạm Ngọc Thành (68 tuổi) được người dân của thôn Hòa Thạch, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nhắc đến như một người con ưu tú của vùng quê nơi đây. Nhờ 'dám nghĩ - dám làm', ông Phạm Ngọc Thành đã xây dựng cho mình cơ ngơi bạc tỷ và góp công giúp vùng đất Đại Quang ngày càng thay da, đổi thịt.
Thực hiện nguyên tắc '4 đúng' trong trồng chè đặc sản, HTX chè Sử Anh (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đã gây dựng thành công thương hiệu, góp phần thúc đẩy chương trình OCOP, từ đó, tạo đà cho nông thôn mới địa phương phát triển.
15 năm trước, cây quýt bén duyên mảnh đất vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, từ một người nông dân Tu Dí Làn Mậu Thành, thôn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương. Chẳng ai nghĩ và cũng chả ai dám tin rằng tại mảnh đất mà ngay cả cây lúa, cây ngô còn 'gặt' lấy thất bát này có ngày lại là nơi sinh sôi của cây ăn quả.
'Hơn 10 năm trước, tôi về vùng sâu hẻo lánh này hầu như không có mấy hộ gia đình khai hoang lập nghiệp. Cả sinh hoạt và sản xuất đều rất gian nan vì cơ sở hạ tầng hầu như là con số 0, thiếu điện, thiếu đường...', ông Lại Hồng Chí - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp cây ăn trái Đồi Sabi (xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) nhớ lại.
Cả khu vực rộng lớn ngay bên con sông Kinh Môn là một nghĩa địa khổng lồ, có thể chứa cả tấn báu vật.
Ngay con đường nhỏ xinh trên dốc mỏm đồi, là ngôi nhà sàn nhỏ, chắn cổng vào là cây vải khổng lồ, 3 người ôm không xuể.
Nhờ vào trồng quế có giá trị kinh tế ca, cuộc sống của người dân xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đang đổi thay từng ngày.
Sở hữu đàn bò sữa lên tới trên 9.000 con, mỗi năm vắt bán khoảng 30.000 tấn 'vàng trắng', thu về 400 tỷ đồng. Đó là câu chuyện về những người nông dân nuôi bò sữa ở xã vùng ven bãi sông Hồng.
Nằm sâu giữa những dãy núi cao, quần thể chùa Am Các được nhiều người dân khắp nơi đổ về chiêm bái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo