Tìm kiếm: đại-quân
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa, khán giả đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử, trong số đó phải kể đến kế khích tướng của Khổng Minh khiến Chu Du quyết đánh Tào Tháo.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Có ý kiến cho rằng đệ tử chân truyền của Khổng Minh, Khương Duy là người trực tiếp đưa Thục Hán đến ngày diệt vong. Nhưng xét một cách công bằng Khương Duy là người đáng thương hơn đáng trách.
Thời Tam Quốc có rất nhiều thành trì thích hợp cho việc phòng thủ, trong đó có hai thành trì vững chắc nhất, khiến những nhân vật tài năng bậc nhất đương thời cũng phải khóc ròng bất lực.
Một số người cho rằng nhân vật này chính là người sở hữu võ công vào hạng nhất nhì trong Thủy Hử.
Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là câu chuyện Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Triệu Vân cả đời không gặp phải đối thủ có thể đánh bại được ông. Vì thế mà rất nhiều người đã cảm thấy tiếc khi Triệu Vân không có dịp đối đầu với ba mãnh tướng này.
Tào Tháo là một quân chủ giỏi nhìn người và dùng người, nhưng ông có lẽ sẽ cảm thấy hối hận khi giết một người nên tha và bỏ qua một người nên giết.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình. Thế nhưng không may Triệu Vân phải nhận thất bại đau đớn ở Cơ Cốc trước khi lâm bệnh qua đời.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Trong trận chiến bảo vệ đất đai và vương pháp chống lại quân Chiêm Thành năm Ất Mão (1075), Lý Thường Kiệt nhờ vào một thám tử nhỏ tuổi đã thay đổi cục diện, chuyển khó khăn thành thuận lợi và giành được chiến thắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo