Tìm kiếm: đảo-Senkaku
Căng thẳng vì tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản và Trung Quốc hôm qua (21/12) lại nổi lên khi Bắc Kinh cử 3 tàu do thám đến quần đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông.
Liên hợp quốc (LHQ) đã cho công bố tài liệu do Trung Quốc đệ trình liên quan tới việc mở rộng thêm thềm lục địa của nước này ở biển Hoa Đông, động thái đang khiến Mỹ hết sức lo lắng.
Trung Quốc ngày 4-12 đã xuất bản một cuốn sách khổ nhỏ về quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà họ gọi là Điếu Ngư, còn Nhật gọi là Senkaku, báo China Daily cho biết.
Nền kinh tế Nhật suy giảm mạnh trong quý 3-2012 do kinh tế toàn cầu trồi sụt và căng thẳng với Trung Quốc. Những tháng ngày sắp tới của cường quốc kinh tế thứ ba thế giới này xem ra khá u ám.
Ngày 8/11, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nhật Bản Naoko Saiki tuyên bố, không có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc có ý định tăng cường hoạt động hải quân, nhưng những hành động đó phải được thực hiện một cách hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế.
Nhật Bản đang lên kế hoạch phát triển một loại máy bay không người lái giúp phát hiện tên lửa hạt nhân từ Triều Tiên và đối phó với sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc.
Nhà ngoại giao Nhật Bản Yasuhisa Kawamura hôm 11/10 đã xuất hiện trên một chương trình tin tức trên kênh truyền hình YN1 của Mỹ để khẳng định chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
Giới phân tích cho rằng Bắc Kinh đang áp dụng một chiến lược mới, dài hơi, nhằm thách thức Nhật trên hồ sơ Senkaku/Điếu Ngư, khi thời gian qua liên tục cho tàu xâm nhập vào vùng biển 22km quanh quần đảo này.
Ngày 29-10, tại New Delhi, Ấn Độ, Mỹ và Nhật đối thoại lần 3 về tăng cường hợp tác theo chính sách hướng về châu Á của Mỹ.
Hôm qua 5/10 tại Diễn đàn hàng hải ASEAN và 8 nước đối tác, Trung Quốc đã đề nghị lập quỹ hợp tác hàng hải trị giá 3 tỷ Nhân dân tệ (474 triệu USD) với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Nhiều doanh nghiệp của đất nước “Mặt trời mọc” đang tính chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc và điểm đến sẽ là một số nước ASEAN.
Nếu chiến tranh thương mại xảy ra, Trung Quốc cũng bị thiệt hại nặng nề, thậm chí về lâu dài nặng hơn Nhật Bản.
Bộ Quốc phòng Philippines tuyên bố các phi cơ không người lái của Trung Quốc có thể sẽ bị bắn hạ nếu bay vào vùng tranh chấp giữa hai nước tại Biển Đông.
Từ thời kỳ đầu, Mỹ đã can dự vào tranh chấp chủ quyền giữa 2 nước và ít dấu hiệu cho thấy Mỹ sẽ dễ dàng từ bỏ...
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
End of content
Không có tin nào tiếp theo