Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Không quân tầm xa Nga bắt đầu bay thử oanh tạc cơ Tu-95MS sau nâng cấp với nhiều nâng cấp mới.
Tàu ngầm USS Toledo lớp Los Angeles của Mỹ đã phá vỡ một dải băng bao phủ biển Beaufort, phía Bắc Alaska, trước khi trồi lên bề mặt. Được biết Los Angeles hiện đang là lớp tàu ngầm tấn công hạt nhân chủ lực của Hải quân Mỹ với khả năng triển khai được nhiều loại tên lửa khác nhau.
Hãng tin Nga Sputnik dẫn lời quan chức Lầu Năm Góc nhấn mạnh Mỹ đã đi trước hàng thập kỷ so với các nước khác về công nghệ siêu thanh.
UAV MQ-25A là giải pháp giúp nâng tầm tác chiến của máy bay trên tàu sân bay Mỹ, đồng thời giúp TSB thoát khỏi tầm đe dọa của tên lửa diệt hạm như DF-21D mà Trung Quốc đang sở hữu.
Theo National Interest, bất kỳ quốc gia nào sở hữu được cả năm mẫu tàu chiến này, sẽ là bá chủ của đại dương thế giới.
Quân đội Syria sẵn sàng tấn công vào căn cứ không quân Incirlik của Thổ Nhĩ Kỳ - nơi mà 150 đầu đạn hạt nhân đang được cất giữ ở đó.
Tuyên bố trên được Thiếu tướng Amir Hajizadeh thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran cho biết khi nói về khả năng tấn công của kho tên lửa Tehran.
Được thiết lập năm 1963, sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba tháng 10/1962, đường dây nóng giữa Moscow - Washington cho phép lãnh đạo hai nước có thể liên lạc trực tiếp.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Cùng với các vụ đắm tàu hải quân, số lượng vũ khí hạt nhân và thiết bị hạt nhân bị chìm dưới đáy biển dần dần tăng lên. Những quả bom đáng sợ này không biết sẽ mang lại mối nguy hiểm như thế nào cho nhân loại.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
Nhà thầu Lockheed Martin Corp vừa công bố hình ảnh dòng tên lửa siêu thanh phóng từ trên không AGM-183A được coi là đối thủ của Kinzhal Nga.
Nga đang phát triển một loại tên lửa vượt siêu âm mới để trang bị cho máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 Su-57, nhiều ý kiến cho rằng, không có hệ thống phòng không nào hiện nay có thể đánh chặn được loại tên lửa mới này.
Chiến trường Idlib ngày càng "nóng bỏng" sau khi Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đưa đến đây hàng loạt vũ khí sát thương diện rộng mạnh nhất trong quân đội của mình. Nga nhiều khả năng cũng sẽ tung tên lửa "sát thần" đến đây nhằm ngăn chặn bước tiến của Ankara.
Tương lai phòng thủ tên lửa sau năm 2030 phụ thuộc nhiều vào quyết tâm chính trị của giới lãnh đạo Mỹ hiện tại và tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo