Tìm kiếm: đầu-tư-nước-ngoài-FDI
DNVN - Theo báo cáo của Cục Thống kê Đà Nẵng về tình hình kinh tế - xã hội TP tháng 1/2023, trong nửa tháng đầu năm nay, TP đã cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký cho 295 doanh nghiệp, chi nhánh và văn phòng đại diện, tổng vốn điều lệ đăng ký đạt hơn 990 tỷ đồng, tăng 40,5% về số doanh nghiệp và tăng 4,2% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Năm 2023 được đánh giá là năm "bản lề" cho các dự án đầu tư công được đẩy mạnh sau khi bị đình trệ bởi dịch COVID-19, giá nguyên vật liệu tăng cao. Nhiều nhóm ngành sẽ được hưởng lợi.
Theo nhận định của IMF, Việt Nam là quốc gia đã có một số kết quả số hoá ấn tượng và đồng thời còn nhiều tiềm năng về chuyển đổi số.
DNVN - Cục Thống kê Đà Nẵng cho biết, các tháng cuối năm 2022 là khoảng thời gian rất khó khăn đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn TP, không chỉ đối mặt với trở ngại từ việc tiếp cận nguồn vốn, giảm sút về đơn hàng xuất khẩu mà còn đứt gãy chuỗi cung ứng về nguyên liệu…
Cục Thống kê tỉnh Bình Dương đã cho biết, trong năm 2022 tỉnh Bình Dương đã xuất siêu 9,1 tỷ USD, GRDP bình quân đầu người đạt 166 triệu đồng/năm.
Ngày 23/12, nhiều tỉnh thành phía Nam đã công bố mức thưởng tết các doanh nghiệp báo cáo. Nhìn chung, mức thưởng công bố tăng nhẹ so với năm 2021.
DNVN - Chiều 23/12, Sở Lao động – Thương binh vầ Xã hội (LĐ-TB&XH) Đà Nẵng đã công bố về tình hình tiền lương năm 2022 và kế hoạch thưởng Tết Dương lịch 2023, Tết Nguyên đán Qúy Mão của các doanh nghiệp trên địa bàn TP.
Để tiếp tục thu hút dòng vốn vào bất động sản công nghiệp, các đơn vị cung ứng cũng cần phải liên tục đổi mới.
Tết năm nay, mức thưởng bình quân ở các doanh nghiệp ở Vĩnh Phúc là hơn 4,6 triệu đồng/người, có 1 doanh nghiệp FDI thực hiện mức thưởng cao nhất là 260 triệu đồng.
DNVN - Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2022 với chủ đề “Nhận diện, tháo gỡ vướng mắc pháp lý: Hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển”, sáng 20/12 đã đưa ra các thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Nghiên cứu khả năng xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng ở Vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong bối cảnh chuyển đổi số” sáng 27/10, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, CIEM nhấn mạnh khu vực này thiếu nguồn đầu tư đủ tầm và nguồn nhân lực chất lượng cao.
HoREA kiến nghị tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, người mua nhà được tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn.
Theo các nhà đầu tư nước ngoài, nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, nên dòng vốn FDI mới theo hướng "xanh", phục vụ phát triển bền vững đang hướng mạnh vào Việt Nam.
DNVN - Quy hoạch không gian phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng còn bất cập, trong đó, tình trạng quy hoạch “treo” khá phổ biến; các khu công nghiệp thiếu liên kết, chưa hình thành được các cụm liên kết ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo