Tìm kiếm: đặt-bẫy
Sau khi giết chết con gấu, thợ săn đi tìm vợ con và phát hiện điều kinh hoàng.
Dòng nước trong vắt, nhìn rõ sỏi đá, bỗng nhiên cá ở đâu kéo đến đen kịt dòng nước, tranh cướp mồi xôn xao cả dòng nước bạc.
Người dân Xê Đăng ở vùng Tây Nguyên để dành thịt chuột gác bếp cho các dịp lễ, cưới hỏi, mời khách.
(DNVN) - Các chiến binh khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Thung lũng sông Euphrates đang phản kháng dữ dội, sử dụng dân thường làm lá chắn sống, đặt bẫy chết người và ẩn nấp trong đường hầm dưới lòng đất khiến các lực lượng Syria được Mỹ hậu thuẫn đau đầu.
Vào dịp tháng 9, tháng 10 sau vụ lúa mùa người dân ngoại thành Hà Nội bắt đầu nô nức đi săn chuột đồng. Đây là công việc đem lại thu nhập hàng triệu/ngày.
Nơi Thủ tướng chọn thăm là doanh nghiệp sở hữu vườn sâm Ngọc Linh lớn nhất nước. Khởi động năm 1997, đến 2011, khi công bố bảo tồn thành công nguồn gen gốc sâm quý, Cty CP sâm Ngọc Linh Kon Tum kịp thiết lập vườn giống 140ha.
Trồng lúa rẫy, bí ngô, thuốc lá và chăn trâu, vợ chồng ông Hồ Văn Ky 50 năm sống tự cung tự cấp giữa rừng già Quảng Trị.
Camera tự động của thợ săn ở vùng nông thôn Cambridge, tiểu bang New York, Mỹ, chụp được ảnh bé gái giữa rừng, và chủ của camera cho rằng đây là một hồn ma.
Raute là một tộc người nguyên thủy sống nay đây mai đó ở Surkhet, phía Đông Nepal. Họ kiếm ăn bằng cách săn bắn động vật hoang dã như khỉ hoặc hái lượm hoa quả.
Acha aza là lễ hội văn hoá cổ truyền mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Ta Ôi nói riêng và của các dân tộc bản địa ở Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung.
Khỉ xuất hiện từ ngày mùng 5 Tết ở một khu dân cư thuộc quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) và nghịch phá khiến nhiều người dân khó chịu.
Từ bao đời nay, người Giẻ Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Giẻ Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.
Phần củ sâm dài hơn chiếc đũa, thân cây có sáu nhánh, cao hơn 50 cm, giá bán dao động 400-500 triệu đồng.
Gần một tuần nay, người dân thôn Đông Hạ (Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội) bị đảo lộn nghiêm trọng vì bị ruồi bủa vây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo