Tìm kiếm: điều-chỉnh-giá-xăng
Đó là đề xuất của TS Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Kinh tế-Luật TP. Hồ Chí Minh để giải quyết xung đột lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp liên quan chuyện giá xăng lên xuống thất thường.
Các chuyên gia và cả các đầu mối lớn đều khẳng định thời điểm hiện nay là cơ hội để tiếp tục giảm giá xăng dầu, nhằm vừa hỗ trợ người tiêu dùng, vừa tránh cảnh thị trường xăng dầu lộn xộn vì chạy đua hoa hồng đại lý.
Theo thông tin từ các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu đầu mối, hiện doanh nghiệp lãi 500-600 đồng/lít với xăng A92, do giá xăng dầu thế giới giảm. Tuy nhiên thay vì giảm giá, chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng, các doanh nghiệp chỉ tăng trích hoa hồng cho đại lý.
Hầu hết doanh nghiệp đầu mối xăng dầu đều cho biết đang có lãi khoảng vài trăm đồng mỗi lít xăng. Bản thân Cục trưởng Cục Quản lý giá cũng thừa nhận thời điểm tăng giá xăng dầu (ngày 20/4), các doanh nghiệp đã không còn bị lỗ.
Trước việc dư luận cho rằng giá xăng dầu trong nước tăng trong bối cảnh giá thế giới giảm, chiều 26/4, Bộ Tài chính đã phát đi thông tin lý giải về việc này.
Khoản lỗ kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp đầu mối đến nay đã lũy kế hơn 5.000 tỉ đồng mà chưa có hướng xử lý. Nguyên nhân, theo bộ Công thương nêu trong báo cáo mới đây gửi Thủ tướng Chính phủ, là do việc “hoãn” thực hiện Nghị định 84/NĐ-CP về cơ chế kinh doanh xăng dầu theo thị trường.
Chỉ hơn một tháng sau khi giá xăng tăng 2.100 đồng/lít, bốn doanh nghiệp đầu mối lại tiếp tục xin tăng giá xăng vì than lỗ
16 giờ chiều qua, 7/3, xăng bất ngờ tăng giá lên 22.900 đồng/lít, cùng đó giá dầu diezen tăng 600 đồng/lít và dầu hoả tăng 1.000 đồng/lít. Với mức tăng khá mạnh tay này, cộng với việc giá điện rập rình lên, lại tăng lương cơ bản từ 1/5, nhiều chuyên gia nhận định bắt đầu vào vòng xoáy tăng giá mới.
Trong khi giá xăng dầu thế giới đang tăng liên tục, các doanh nghiệp đầu mối kếu than lỗ nặng, thì Bộ Tài chính đã không đưa ra giải pháp tăng giá bán lẻ như mọi khi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo