Tìm kiếm: điểm-đến-đầu-tư
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
Các doanh nghiệp châu Âu đang rất quan tâm đầu tư vào các quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.
DNVN - “Hợp tác kinh tế Việt Nam – Singapore” mang nhiều cơ hội hợp tác từ doanh nghiệp Singapore và quốc tế, kết nối các nhà đầu tư đến với Đà Nẵng trong thời gian tới.
Dù bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
Tờ tuần báo MoneyWeek của Anh nhận định, dù chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch Covid-19 nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt.
DNVN - Một bài viết trên Nikkei Asia đã đưa ra những đánh giá về GDP của các nước Đông Nam Á trong năm 2021 với một yếu tố quan trọng có tính quyết định đó là vắc-xin.
Năm 2020 được coi là thành công nhất trong giai đoạn 5 năm, tạo tiền đề để kinh tế chuyển từ giai đoạn phục hồi sang phát triển trong năm 2021.
Các chuyên gia của Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực đầu tư và dịch vụ được cải thiện sẽ là yếu tố hỗ trợ cho nền kinh tế trong những năm tới.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
DNVN - Theo ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, BĐS gắn với du lịch, nghỉ dưỡng vẫn là xu hướng đầu tư hấp dẫn nhất thời gian tới, tiêu biểu là những thị trường tiềm năng như Phú Quốc. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần biết tìm đúng nơi, gửi “vàng” đúng chỗ để dòng tiền đầu tư sinh sôi lợi nhuận lâu dài.
Hà Nội được dự báo sẽ tiếp tục thu hút nguồn FDI lớn và nằm trong top 5 tỉnh, thành phố có lượng vốn FDI cao nhất cả nước. Bên cạnh đó, sự thay đổi về các mặt hàng kinh doanh sau đại dịch sẽ giúp thị trường bất động sản văn phòng “lên ngôi”.
DNVN - Sáng nay 30/9, UBND TP Đà Nẵng cùng Bộ TT-TT và Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) đã phối hợp tổ chức “Hội nghị Xúc tiến đầu tư ICT Nhật Bản vào Đà Nẵng” bằng hình thức trực tuyến; thu hút được sự tham gia trực tuyến của gần 300 nhà đầu tư, doanh nghiệp ICT tiềm năng tại Nhật Bản qua hệ thống hội nghị trực tuyến Zoom.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2020, ước tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 21,2 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo