Tìm kiếm: điệp-viên-hai-mang
Chiến tranh Lạnh giữa Mỹ và Liên Xô đã tạo điều kiện cho chuyên gia phân tích người Mỹ của NSA (Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ) Ronald Pelton kiếm bộn tiền, nhưng để có được điều này, ông ta buộc phải trở thành một kẻ phản bội.
Trong lịch sử của Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA), cái tên James Jesus Angleton là một trong số những nhân vật rất đáng chú ý.
Phòng thí nghiệm quân sự của Anh tại Porton Down, tâm điểm trong vụ điều tra cựu điệp viên Nga Skripal, đã từng có lịch sử đen tối với chương trình bí mật thử nghiệm trên người do chính phủ chỉ đạo.
Nhờ thành thạo trong “trò chơi vô tuyến” mà các đặc vụ Liên Xô có thể khiến Đức Quốc xã thiệt hại hàng chục điệp viên và hàng triệu rúp, đồng thời khiến chúng thất bại trong các trận chiến quan trọng nhất trên mặt trận phía Đông.
Câu chuyện xảy ra vào giai đoạn căng thẳng nhất trong trận chiến ngầm diễn ra khốc liệt giữa KGB và CIA.
Thông qua “Tu viện”, Bộ Chỉ huy Đức Quốc xã đã bị đánh lừa bằng nhiều thông tin giả.
Các cơ quan tình báo Anh và Thụy Điển đã thảm bại trong chiến dịch dùng “bẫy ngọt ngào” để mồi chài con trai Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Brezhnev.
Tạo hình quân nhân lạnh lùng đầy khí chất của dàn mỹ nam Hoa ngữ này khiến người hâm mộ “gục ngã” ngay lập tức.
Không chỉ gây tổn thất khổng lồ về người và của cho Liên Xô, viên tướng-điệp viên hai mang này hiện còn chiếm giữ nhiều kỷ lục trong thế giới tình báo.
Mở đầu chiến dịch Alamein trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, phía Anh đã tiến hành thành công một chiến dịch phản tình báo, đánh lừa được Thống chế Rommel, Tư lệnh quân Đức tại Bắc Phi.
Nếu như không có sự nhanh trí của một điệp viên thì chiến tranh thế giới thứ 2 đã chuyển sang một kết cục khác bởi điệp viên... cãi vợ.
Ngày 15/10/1917, vũ nữ thoát y lừng danh người Hà Lan Mata Hari bị xử tử ở ngoại ô Paris, Pháp vì tội làm gián điệp cho Đức. Vụ việc gây rúng động dư luận lúc bấy giờ và để lại sự tiếc nuối cho những ai từng si mê, ngưỡng mộ cô.
Marthe Cnockaert đang sống ở Westrozebeke (Bỉ) với cha mẹ và các anh năm 1914 thì cô hay tin thế giới sắp có chiến tranh. Các anh trai cô lên đường phục vụ cuộc chiến mà sau này được gọi là Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
“Bê bối Đan Mạch” là một trong những thất bại đáng xấu hổ nhất của tình báo Liên Xô.
Năm 2010, một giáo sư công tác tại Trường đại học Mỹ đang điều hành một cuộc hội thảo trong khuôn viên trường về vấn đề kiểm soát vũ khí thì một nhà ngoại giao Nga tiến đến sát ông và trao một tấm danh thiếp rồi mời cùng đi ăn trưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo