Tìm kiếm: ồ-ạt-vào-Việt-Nam
Nhằm giảm bớt sự cạnh tranh trong tương lai, các tên tuổi trong lĩnh vực truyền thông đang dần “hòa lưới điện đa quốc gia” thông qua các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A). Doanh nghiệp nội và ngoại đang có cuộc đua kỳ thú trong lĩnh vực này.
Nhằm giảm bớt sự cạnh tranh trong tương lai, các tên tuổi trong lĩnh vực truyền thông đang dần “hòa lưới điện đa quốc gia” thông qua các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A). Doanh nghiệp nội và ngoại đang có cuộc đua kỳ thú trong lĩnh vực này.
Sau một thời gian chủ động quay trở lại bám trụ thị trường nội địa khi kinh tế thế giới đi xuống, năm 2014 đã chứng kiến nhiều đơn vị từng bước vực dậy hoạt động xuất khẩu chủ lực.
Sau một thời gian chủ động quay trở lại bám trụ thị trường nội địa khi kinh tế thế giới đi xuống, năm 2014 đã chứng kiến nhiều đơn vị từng bước vực dậy hoạt động xuất khẩu chủ lực.
Tự nhận mình thuộc mẫu người nhanh nhạy trong nắm bắt cơ hội nhưng gần hai mươi năm qua, Công ty Giấy Sài Gòn do ông Cao Tiến Vị, Tổng giám đốc, sáng lập đã trải qua không ít thăng trầm. Đến bây giờ, dù Giấy Sài Gòn đã có nhà máy hiện đại nhất Đông Nam Á, sản phẩm giấy tiêu dùng và giấy công nghiệp nằm ở nhóm đầu cả nước về công suất và thị phần, có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các nước Mỹ, châu Âu, nhưng ông Vị vẫn chưa ngừng lại vì còn quá nhiều việc phải làm…
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Để có thể tận dụng các lợi thế của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại, bên cạnh các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) cần phải tự vươn lên, nâng cao năng lực sản xuất bằng cách đổi mới công nghệ, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao về hàng hóa, nâng cao khả năng quản trị của DN.
Sự tấn công dồn dập của các nhà bán lẻ Thái Lan và Nhật Bản khiến các doanh nghiệp Việt có lý do để lo lắng, thậm chí có thể bị thâu tóm
Hàng Thái từ biên giới, hàng Nhật theo chân các đại gia bán lẻ đang tràn vào thị trường Việt Nam từ chợ truyền thống, siêu thị, thậm chí đến vỉa hè.
Nhiều DNNN hoạt động hiệu quả nhưng lại báo lỗ trước IPO để cổ phiếu được định giá ở mức thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho chính doanh nghiệp hoặc các nhóm lợi ích nội bộ mua vào.
Chỉ còn chưa đầy một năm nữa, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam. Các thương hiệu nước ngoài đang mong chờ cơ hội này.
Nhìn vào sự hoành tráng của khách sạn Sheraton, không ai dám nghĩ khách sạn này cũng có thời kỳ dài lao đao và bị ông chủ bán tháo.
“Tránh sự lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc là việc cần thiết. Khi đó mới nâng được tính tự chủ và an ninh kinh tế của mình”.
“Gia đình tôi ai cũng sợ. Chồng tôi bảo tôi đến siêu thị mua càng nhiều nước đóng chai càng tốt”.
Liên quan đến những dự kiến điều chỉnh chính sách về cho - tặng ngoại tệ giữa các cá nhân và người nước ngoài gửi tiết kiệm ngoại tệ ở Việt Nam, bạn đọc VnEconomy tiếp tục góp ý để có thể góp phần hoàn thiện dự thảo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo