Tìm kiếm: “Made-in-Vietnam”
(DNHN) Tối qua 28/1, Hội chợ Xuân 2013 chính thức khai mạc tại trung tâm Triển lãm Giảng Võ, Hà Nội.
Thị trường những ngày giáp Tết đang nóng dần khi người dân tăng cường mua sắm. Lợi dụng việc này, nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, hàng gian, hàng giả… vào mùa lộng hành.
Tổng doanh số toàn thị trường gốm sứ gia dụng Việt Nam đạt bình quân khoảng 5.600 tỷ đồng một năm, nhưng các cơ sở sản xuất trong nước chỉ chiếm 30%. Vì sao?
Loay hoay một hồi tại các shop quần áo trên phố Xuân Thủy, chị Hoàng Thị Lý (78 Cầu Giấy) phàn nàn, giá áo phao năm nay “chát” quá. Kì kèo mặc cả mãi chị mới mua được một chiếc áo với giá 500.000 đồng.
Với doanh thu xuất khẩu năm nay ước đạt 4 tỉ USD, doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, châu Âu; trong khi thị trường nội địa cũng đạt đến quy mô 3 tỉ USD nhưng các doanh nghiệp vẫn lúng túng trong tiếp cận và khai thác.
Người tiêu dùng đang rất hoang mang trước thông tin áo ngực Trung Quốc có chứa “thuốc lạ”. Tuy nhiên, tại Hà Nội, nhiều người cũng phản ánh, sản phẩm đóng mác Việt Nam cũng có “vật thể lạ”.
Trong khi nhiều nhà máy điện chậm tiến độ thì việc về đích sớm 3 năm một cách suôn sẻ của thủy điện Sơn La là kỳ tích. Mấu chốt của sự thành công nằm chính ở công nghệ thiết kế đập cùng hàng loạt sáng kiến khoa học lần đầu tiên ứng dụng tại đây.
Một chiếc bút chấm đọc còn quá nhiều điều chưa rõ ràng cả về xuất xứ, chất lượng nhưng lại là sản phẩm duy nhất được ban chỉ đạo đề án dạy và học ngoại ngữ chọn giới thiệu cho các trường.
Nhiều tổng giám đốc điều hành (CEO) người Việt đã khẳng định tài năng qua thành công của các thương hiệu toàn cầu hoặc nội địa do chính họ lèo lái. Đó là những tấm gương đáng học hỏi về hành trình khởi nghiệp và khát vọng chinh phục đỉnh cao
Muốn lựa chọn một món đồ chơi an toàn cho con nhân quả là một thách thức đối với nhiều phụ huynh trong dịp 1/6. Vấn có quá ít lựa chọn trong sự bạt ngàn đồ chơi nhập lậu từ Trung Quốc.
Đón Tết sớm, chơi sau Tết dài là dư vị không muốn có của dân buôn ảo giữa thời suy thoái năm nay.
Nói đến lá ớt, lá vừng hay lá chuối... người ta vẫn thường nghĩ chúng là những đồ bỏ đi nhưng nay đang được xuất ngoại với trị giá hàng trăm triệu đồng.
Trong “Một tư duy khác về kinh tế và xã hội Việt Nam”, tiến sĩ Alan Phan có kể rằng, một doanh nghiệp Trung quốc đã thẳng thắn nói: “Họ (doanh nghiệp Việt Nam - NV) đang cố học và làm những gì chúng tôi đang muốn quên”. Vị tiến sĩ Việt kiều này không bình luận gì thêm về nhận xét trên. ông chỉ hờ hững như thế để người đọc tự suy ngẫm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo