Tìm kiếm: AGM-88-HARM
Theo National Interest, với trang bị tối tân, F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với tiêm kích hạm MiG-29K và Su-33 của Nga.
Để tăng khả năng tấn công cho MQ-9, Không quân Mỹ quyết định trang bị cho máy bay tấn công không người lái (UCAV) này tới 8 quả tên lửa Hellfire.
Mỹ đã phát triển tên lửa chống bức xạ diệt radar tăng tầm AGM-88E (AARGM) nhằm mục đích đánh bại tất cả các hệ thống phòng không Nga như S-400 và S-500.
Tiên kích F/A-18E Super Hornet lần đầu tiên được mang tên lửa chống radar AGM-88G (AARGM-ER).
Nhà thầu General Atomics đã bắt đầu quá trình thử nghiệm tại Trung Đông phiên bản nâng cấp của MQ-9 dành cho quân đội Mỹ.
Radar mới giúp F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với tất cả tiêm kích hạm của Nga và Trung Quốc
Với việc được trang bị dòng radar thế hệ mới, F/A-18E/F sở hữu sức mạnh vượt trội so với tất cả tiêm kích hạm của Nga và Trung Quốc.
Nhà sản xuất "cuồng phong châu Âu" EF-2000 vừa tuyên bố, họ sẽ nâng cấp những chiến đấu cơ này, trang bị thêm cho chúng tên lửa chống radar cực mạnh AGM-88E, từ đó dễ dàng vô hiệu hóa được hệ thống phòng thủ của đối phương.
Trong tổng số 90 máy bay trên tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) của Mỹ thì có tới 44 chiếc F/A-18E/F Super Hornet. Loại máy bay này được đánh giá là tiêm kích hạm thành công nhất thế giới.
USS Theodore Roosevelt (CVN-71) được coi là một trong những tàu sân bay năng lượng hạt nhân mạnh nhất của Hải quân Mỹ.
Vừa có khả năng tác chiến điện tử cực mạnh, vừa có khả năng chiến đấu đỉnh cao như một tiêm kích đa năng, EA-18G chính là loại chiến cơ độc nhất vô nhị trên thế giới hiện nay.
Nếu xem hệ thống phòng không và radar là lá chắn cho quốc phòng của một quốc gia, thì tên lửa chống bức xạ là mũi giáo nhọn được sử dụng để phá vỡ lá chắn đó.
Tạp chí quân sự Jane's Defense Weekly dẫn thông tin từ Lầu Năm góc đăng tải, Không quân Mỹ đang phát triển thế hệ tên lửa chống radar mới với tên gọi Stand In Attack Weapon (SiAW) có khả năng tương thích với hệ thống chiến đấu trên máy bay F-35 Lightning II.
Cùng với khả năng phát hiện máy bay tàng hình, radar Struna-1 của Nga còn khiến nỗ lực săn tìm của vũ khí chống radar trên F-35 thành vô nghĩa.
Không quân Mỹ vừa ký hợp đồng trị giá 118 triệu USD với hãng Raytheon mua tên lửa mồi bẫy MALD-J - vũ khí chuyên dùng đối phó với phòng thủ Nga.
Chỉ vài chiếc EA-18G hoạt động là có thể vô hiệu hóa toàn bộ hệ thống điện tử của đối phương, đến điện thoại cũng không sử dụng được, sau đó nó sẽ phóng tên lửa tiêu diệt mục tiêu. Đây thực sự là loại khí tài khiến Nga- Trung Quốc thèm khát.
End of content
Không có tin nào tiếp theo