Tìm kiếm: AZ
Để thu hút khách mua chung cư ở một dự án tại xã Vân Canh (Hoài Đức, Hà Nội), môi giới đã tung quảng cáo "nhà bán với giá 45 triệu đồng mỗi căn" gây nhiều tranh cãi.
Tiến độ “rùa” chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội của nhiều dự án ở các địa phương khiến nhu cầu nhà ở giá rẻ ngày càng tăng cao. Nhiều chuyên gia lo ngại, hiện tượng chủ đầu tư “găm đất” nhà ở xã hội để đầu cơ chờ thị trường ấm lên mới bung hàng.
Từ đầu năm 2014, thanh khoản thị trường căn hộ tăng mạnh, nhưng nguồn cung những dự án uy tín và có tiến độ tốt lại hạn chế, khiến cuộc chiến phân phối căn hộ tại những dự án này giữa các sàn giao dịch trở nên khốc liệt.
Một luồng sinh khí mới đã được thổi vào những dự án chung cư của Công ty cổ phần bất động sản AZ (AZ Land). Những dự án như CT Number One Vân Canh và AZ Lâm Viên giờ đây đang “thay da đổi thịt” từng ngày, khác hẳn với cảnh “trùm mền” trước đây.
Tới đây, người dân có thể dùng nhà ở thương mại, nhà xã hội hình thành trong tương lai để thế chấp vay vốn ngân hàng. Tuy quy định thế, nhưng việc thực hiện cũng không đơn giản. Đặc biệt, các ngân hàng lo ngại rủi ro có thế xảy ra trong bối cảnh thị trường bất động sản đang biến động.
Các thành phố lớn tồn đọng nhiều dự án đã xin phép nhưng bị "ngâm tôm", cả chủ đầu tư lẫn người mua dài cổ đợi chờ.
Việt Nam và Nga đã thành lập một cơ chế hợp tác song phương mới với mục tiêu trọng điểm là lựa chọn các dự án đầu tư ưu tiên tại Việt Nam có vốn góp của cả hai bên để triển khai dài hạn với tổng trị giá có thể lên tới 20 tỷ USD.
Một trong những yếu tố khiến thị trường bất động sản có cơ hội để kích cầu là vốn giá rẻ từ ngân hàng. Đây là cách thức hợp tác rất phổ biến hiện nay giữa chủ đầu tư và nhà băng trên thị trường BĐS. Mô hình này đã phát triển khá mạnh mẽ ở thị trường Tp.HCM trong những năm qua, và tiếp tục lan rộng ra thị trường Hà Nội trong một hai năm gần đây.
Dù lãnh đạo Hà Nội đã "nói không" cho phép chuyển nhượng một phần dự án, nhưng tình trạng này đã và đang diễn ra khá nóng với sự tham gia của nhiều “ông lớn” lĩnh vực bất động sản.
Dù lãnh đạo Hà Nội đã "nói không" cho phép chuyển nhượng một phần dự án, nhưng tình trạng này đã và đang diễn ra khá nóng với sự tham gia của nhiều “ông lớn” lĩnh vực bất động sản.
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản “nói không” với chuyển nhượng một phần dự án với lý do luật không có quy định nào cho phép việc chuyển nhượng này, nhưng thực tế, việc chia nhỏ dự án, chuyển nhượng cho nhiều nhà đầu tư thứ cấp đã được các chủ đầu tư, nhất là các “đại gia” trong làng bất động sản thực hiện từ lâu.
Từng bị “đắp chiếu” trong thời gian dài do thị trường đóng băng và chủ đầu tư thiếu vốn, một số dự án đang âm thầm trở lại nhờ sự “tiếp máu” của ngân hàng và sự ấm lên của thị trường. Tuy nhiên, với thực tế đang diễn ra, những rủi ro đối với khách hàng mua căn hộ tại các dự án này vẫn còn.
Thay đổi nhà thầu xây dựng, tái khởi động hàng loạt dự án và tiến hành mở bán sản phẩm căn hộ tại một trong những dự án tai tiếng nhất. AZ Land dường như đang ‘đặt cược’ vào những dấu hiệu hồi phục của thị trường.
Đa phần các hồ sơ còn thiếu nhiều thủ tục liên quan đến việc chuyển đổi. Khi thị trường bất động sản đang có tín hiệu phục hồi, nhiều doanh nghiệp cũng tạm dừng việc xin chuyển đổi để nghe ngóng.
Đa phần các hồ sơ còn thiếu nhiều thủ tục liên quan đến việc chuyển đổi. Khi thị trường bất động sản đang có tín hiệu phục hồi, nhiều doanh nghiệp cũng tạm dừng việc xin chuyển đổi để nghe ngóng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo