Tìm kiếm: Bà-Vũ-Thị-Hậu
Chỉ còn một năm nữa (năm 2015) Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây sẽ là một thách thức rất lớn đối với các các doanh nghiệp bán lẻ trong nước khi mà tiềm lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực quản lý vẫn còn thiếu và yếu.
Sau khi xăng, điện tăng giá, lại đúng thời điểm mưa bão, các mặt hàng tiêu dùng té nước theo mưa. Chuyên gia kinh tế nhận định, sẽ hình thành mặt bằng giá mới vào nửa cuối tháng 8, ảnh hưởng tới chỉ số tiêu dùng (CPI).
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết rõ hơn về hàng sản xuất trong nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam…
Thói quen tiêu dùng của người miền Bắc khác rất nhiều so với miền Nam cùng với chi phí vận chuyển và hậu cần khác (như chi phí thuê kho, văn phòng...) rất cao tại Hà Nội, chưa kể chi phí về thời gian đang là rào cản đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa An Giang khi muốn tiếp cận thị trường Hà Nội.
Các doanh nghiệp, nhà sản xuất phải lòng vòng hết ban nọ, sở kia mới có được giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, nên nhiều khi doanh nghiệ vất vả hoặc không thể đưa được hàng vào siêu thị.
Mặc dù nhu cầu sử dụng rau an toàn rất lớn nhưng số lượng cửa hàng bán rau an toàn sau một thời gian thí điểm tại 4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa có chiều hướng giảm (từ 260 điểm năm 2011, đến nay chỉ còn 112 điểm).
Sở Công Thương Hà Nội cần quản lý chặt các điểm Vàng khuyến mại nhái, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp tham gia điểm Vàng và quyền lợi người tiêu dùng.
Khảo sát của phóng viên từ chợ truyền thống đến siêu thị đều sụt giảm sức mua, do người dân giảm chi tiêu. Trong khi đó, giá cả các mặt hàng thiết yếu vẫn không giảm, thậm chí tăng nhẹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo