Tìm kiếm: Ba-Huân
Nhiều doanh nghiệp vẫn trụ vững và có tăng trưởng trong dịch Covid 19. Cái khó hiện nay chính là những chính sách, biện pháp chống dịch còn nhiều nơi, nhiều lúc bất cập gây khó khăn, vướng mắc cho khâu sản xuất, lưu thông.
Những bất cập trong việc kết nối cung cầu nông sản giữa mùa dịch ở các tỉnh phía Nam cho thấy, cần nghiêm túc rút ra những bài học kinh nghiệm để tránh thiệt hại không đáng có cho người tiêu dùng và người trồng trọt, chăn nuôi.
Việc áp dụng phương thức “3 tại chỗ” để phòng chống dịch COVID-19 đợt 4 sẽ phần nào giúp duy trì sản xuất cho các doanh nghiệp trong “vùng dịch” ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam. Tuy nhiên, thế khó của doanh nghiệp vẫn rất lớn nếu kéo dài phương thức này, cũng như lo lắng hàng hóa “nằm tại chỗ” ...
DNVN - Hiện, dịch bệnh COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp bị phong toả, ngưng hoạt động do phát hiện ca nghi nhiễm. Điều này đã khiến doanh nghiệp gặp khó trong sản xuất, khả năng đối tác huỷ đơn hàng là rất cao.
DNVN - Trước tình hình dịch bệnh Covid -19 lần thứ tư đang diễn biến phức tạp, cùng với cả nước, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp hạn chế dịch xâm nhập, duy trì ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
DNVN - Hơn 1 tháng nữa là đến Tết Tân Sửu 2021, để đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho nhu cầu mua sắm lớn nhất trong năm, các doanh nghiệp tại TP.HCM không chỉ tập trung cho sản xuất mà còn đẩy mạnh việc phát triển điểm bán, đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường.
DNVN - Theo Ban Quản lý ATTP TP.HCM, hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm bước đầu đã hoạt động hiệu quả, ổn định và là công cụ kiểm soát nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. Hệ thống này đã góp phần minh bạch thông tin về sản phẩm thực phẩm cho người tiêu dùng, nâng cao trách nhiệm bảo đảm ATTP của nhà sản xuất, kinh doanh.
DNVN – Theo kế hoạch, tổng giá trị hàng hóa tỉnh Bình Dương sẽ dự trữ trong năm 2021 là hơn 4.787 tỷ đồng (không tính xăng dầu, thuốc trị bệnh và khẩu trang, thiết bị y tế phòng chống dịch). Trong đó giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu năm là hơn 1.711 tỷ đồng.
DNVN - Tại cuộc họp sáng ngày 12/6 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng ban Chỉ đạo việc tăng cường thanh tra, kiểm tra đột suất về an toàn thực phẩm đã được thành viên Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực thẩm (VSATTP) thảo luận và thống nhất.
Tôi có cảm giác như lạc vào “Công viên Kiến trúc” đẹp đến nao lòng, chứ không phải đây là Lò phản ứng hạt nhân duy nhất ở VN và Đông Dương.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo