Tìm kiếm: Bao-Tiêu
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Thời gian gần đây, phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai sâu rộng tới đông đảo đoàn viên thanh niên.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) không chỉ chú trọng phát triển kinh doanh, mà còn đẩy mạnh gắn phát triển kinh doanh với thúc đẩy phát triển cộng đồng. Điều này tạo ra những tác động xã hội tích cực và đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế đất nước.
Anh La Hữu Lộc ở phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ nuôi lươn sinh sản và lươn thương phẩm mỗi năm lãi hơn 600 triệu đồng.
Những thành công trong xây dựng nông thôn mới đang giúp nhiều vùng quê nghèo của huyện Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) 'thay da đổi thịt', hệ thống hạ tầng dần hoàn thiện, cảnh quan nông thôn đổi mới, đời sống kinh tế, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Những dòng vốn tư nhân đang 'cuồn cuộn' đổ vào ngành nước sạch hưởng ứng chính sách xã hội hóa gần đây của Nhà nước. Các dòng tiền nghìn tỷ này đang phân chia miếng bánh béo bở trong ngành nước sạch.
Hiện nay chị Hồng đã sản xuất thành công 9 loại sản phẩm, rẻ tiền nhất là nước lau nhà (44.000 đồng/lít), đắt nhất là dầu gội đầu (650.000 đồng/lít) và sản phẩm mới nhất là từ cơm nguội làm thành sữa tắm.
Ổi bo Thanh Hà (Hải Dương) thịt chắc, ngọt, có vị thơm đặc trưng, quả to đều với trọng lượng trung bình 2-3 quả/kg với giá từ 10.000 - 12.000 đồng/kg.
Với đầu ra ổn định, mô hình nuôi thỏ để chiết xuất vacxin đang là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Lai Châu thoát nghèo bền vững.
Ngành nông nghiệp Kiên Giang đã xây dựng thành công 213 cánh đồng lớn trồng lúa, với tổng diện tích 75.000 ha, trong đó có 71.000 ha được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân an tâm sản xuất.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Cần Thơ đang phát triển mạnh cánh đồng lớn, hình thành chuỗi giá trị từ SX đến thu mua, chế biến và XK theo hình thức khép kín. Chú trọng đến phẩm chất lúa gạo đáp ứng yêu cầu thị trường XK.
Sau một thời gian chăn nuôi nhỏ lẻ, năm 2013, ông Nguyễn Ngọc Quý cùng một số hộ nuôi gà ở Cam Hiệp Bắc (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) nảy sinh ý tưởng hình thành tổ hợp tác (THT) nuôi gà để cùng nhau khởi nghiệp. Cùng với sự mở rộng về quy mô, THT đã phát triển lên thành HTX, giúp các thành viên làm giàu chính đáng.
Một mình lặn lội vào tận miền Nam mua rồi thuê xe chở 12 con bò sữa về quê để nuôi. Đến nay, sau gần 2 thập kỷ, bò sữa đã trở thành ngành nghề chính, giúp dân xã nghèo ở huyện Vĩnh Tường đổi đời thành tỷ phú.
End of content
Không có tin nào tiếp theo