Tìm kiếm: Bao-Tiêu
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
"Em cũng chỉ còn 2 tháng nữa là sinh mà tiền tiết kiệm không có nổi 1 đồng. Hai vợ chồng có từng đấy lương mà bao tiêu cho 5 người thì thử hỏi tiết kiệm làm sao được. Thế nên em mới nói chuyện với chồng, ngỏ ý muốn anh ấy nói bố mẹ và em chồng cùng góp tiền sinh hoạt.".
Bên cạnh lúa, tràm, chanh không hạt, mô hình trồng khoai mỡ an toàn cũng đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An vươn lên làm giàu, ổn định cuộc sống, trong đó có vai trò đáng kể của khu vực kinh tế hợp tác.
Sau quá trình chăm sóc kỹ càng, những lô vải thiều đạt tiêu chuẩn tốt nhất đang vào chính vụ thu hoạch để chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Nhờ sản xuất rau, quả theo phương pháp hữu cơ, các thành viên HTX dịch vụ nông nghiệp Kiên Thọ thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Sản xuất hữu cơ vừa bảo vệ sức khỏe người dùng, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Hiệp định EVFTA được thông qua mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt. Không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, EVFTA còn giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, từ đầu mùa vải đến nay, việc tiêu thụ vải quả diễn ra rất thuận lợi, tiếp tục có thêm nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề thu mua vải thiều với khối lượng lớn để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
Mô hình trồng mít siêu sớm tại Vĩnh Long đang cho thấy nhiều tiềm năng phát triển với sự tham gia của nhiều HTX. Song để phát triển bền vững, các hộ phát triển mô hình cần đẩy mạnh liên kết, tập trung phát triển về chất lượng, đồng thời chú trọng bảo vệ môi trường sinh thái.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Bằng sự đam mê và quyết tâm vươn lên, các thành viên HTX dịch vụ sản xuất thủy đặc sản Tân Hòa (xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh) đã khẳng định được ưu điểm của mô hình HTX kiểu mới trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Trong một lần được đi tham quan mô hình trồng nấm của HTX Sản xuất nấm sạch và kinh doanh nông nghiệp Tuấn Linh. Chị Nguyễn Thanh Hương, ở thôn 5, xã Mỹ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình như bị "hút" vào vẻ đẹp của những cây nấm, và chị đã tâm khởi nghiệp, gắn bó với nghề trồng nấm.
Ngày 25/5/2020 tại huyện Thanh Hà, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Chương trình "Thu hái vải thiều và cắt băng xuất khẩu lô vải thiều đầu tiên đi Singapo, Mỹ, Úc năm 2020".
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo