Tìm kiếm: Bao-Tiêu

Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Những năm gần đây, người dân xã Hồng Phong (Vũ Thư) thực hiện chuyên nghiệp hóa các công đoạn trồng dâu, nuôi tằm và linh hoạt đổi mới, tăng cường liên kết góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nhờ thế, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu từ nghề truyền thống.
HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.

End of content

Không có tin nào tiếp theo