Tìm kiếm: Cây-trồng-chủ-lực
Cao su là cây công nghiệp dài ngày có vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam, được các nhà khoa học, Bộ NN-PTNT ghi nhận, đánh giá là cây đa mục đích. Thế nhưng mấy năm lại đây sự cố giá mủ cao su có phần tụt giảm, nên một số ý kiến cho rằng, cần phá bỏ cây cao su để thực hiện dự án nuôi bò, hay trồng cây khác.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa công bố tốp 100 món ăn đặc sản và tốp 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, Đồng Tháp có 6 sản phẩm nằm trong tốp này.
Cá thát lát là đặc sản nổi tiếng của địa phương này, có thể làm chả cá nhồi khổ qua, rút xương tẩm gia vị, khô một nắng...
DNVN - Được mệnh danh là thủ phủ của trái thanh long, tỉnh Bình Thuận đã áp dụng mô hình ứng dụng công nghệ cao bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt, tưới phun, sử dụng phân hữu cơ sinh học, chế phẩm sinh học vào sản xuất nhằm giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và tăng năng suất, chất lượng, đạt tiêu chuẩn an toàn cho trái thanh long.
DNVN - Sáng 29/3/2021, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) tổ chức Họp báo Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội Quý I/2021. Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 đạt 4,48% so với cùng kỳ năm trước. Theo đánh giá của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Một số cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao như Actiso, gừng được bà con miền núi phía Bắc gọi là "cây đổi đời".
Đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với ứng dụng công nghệ đang là hướng đi hiệu quả của ngành nông nghiệp nước ta.
Năm nay, tỉnh Hưng Yên ước đạt tổng sản lượng khoảng 50.000 tấn nhãn. Tuy nhiên, chưa năm nào, giá nhãn lại giảm như hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch COVID-19.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
DNVN - Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều thị trường xuất khẩu quan trọng của ngành chè Việt Nam gần như “đóng băng”. Trong khi đó tại thị trường trong nước, giá chè cũng có xu hướng biến động giảm, khiến doanh nghiệp và người dân gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, nhiều người dân đã quay lưng với cây chè.
Những năm gần đây, nông dân tại huyện vùng sâu M’Đrắk (Đắk Lắk) đã chuyển đổi nhiều diện tích đất sang trồng cây sả theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời liên kết trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới giúp nông dân thoát nghèo trên vùng đất khó.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Sau hơn 1 năm, mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái của anh Vũ Xuân Thành (Mai Sơn, Sơn La) đã cho thu nhập lên tới cả tỷ đồng.
Sau hơn 1 năm, mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái của anh Vũ Xuân Thành (Mai Sơn, Sơn La) đã cho thu nhập lên tới cả tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo