Tìm kiếm: Cải-cách-thể-chế
DNVN - Chia sẻ về vấn đề cải cách môi trường kinh doanh, TS Nguyễn Minh Thảo, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng sự cố níu giữ quyền lực quản lý đã tạo lực cản cho quá trình này, cùng đó là sự kháng cự từ các cơ quan soạn thảo văn bản và quá trình thực thi còn diễn ra khoảng cách rất lớn giữa văn bản và thực thi.
DNVN - Nhấn mạnh về 9 nội dung trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh giai đoạn 2022-2025 từ Nghị quyết số 02/NQ - CP, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, những trọng tâm này đã tạo niềm tin về sự đồng hành của Chính phủ với doanh nghiệp.
Với nhiều giải pháp hỗ trợ, giảm thuế và triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế có thể tin tưởng kinh tế Việt Nam sẽ trở lại mạnh mẽ trong năm nay.
Dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, mức độ tổn thương lớn và có thể còn kéo dài. Trong bối cảnh đó, cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, thuận lợi và an toàn là gói giải pháp “phi tài chính” được doanh nghiệp kỳ vọng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định sẽ giải ngân gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng chậm nhất trong quý I năm nay.
Tình hình KT - XH tháng 1/2022 có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục là động lực cho sự phục hồi và tăng trưởng, tạo niềm tin cho người lao động, nhà đầu tư nước ngoài.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV được dư luận trong và ngoài nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp hết sức quan tâm. Trong đó, có Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ được kỳ vọng triển khai nhanh để hỗ trợ phụ hồi kinh tế.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
DNVN - Để hình thành, phát triển một số mô hình kinh tế mới thì kinh tế số, kinh tế ban đêm, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ… cần triển khai đồng bộ cả về giải pháp khung cũng như đặc thù, phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi mô hình kinh tế mới.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo