Tìm kiếm: Cắt-giảm-điều-kiện-kinh-doanh
2 tháng đầu năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước. Tuy nhiên thách thức đặt ra những tháng cuối năm còn rất lớn. Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Phát biểu tại Phiên họp thứ Ba về chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2022, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn CMC cho rằng để giải quyết bài toán chuyển đổi số nhanh hơn và chất lượng hơn, việc xây dựng mô hình thí điểm rất quan trọng. Xây dựng mô hình đại học số giúp giải quyết bài toán chuyển đổi số nhanh hơn.
DNVN - Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, trong khi Chính phủ thúc đẩy hoạt động cải cách, cắt giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp (DN) thông qua đơn giản hóa, cắt bỏ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính thì một số chính sách đề xuất soạn thảo mới trong năm 2021 lại có xu hướng gia tăng thêm điều kiện kinh doanh.
DNVN - Từ kinh nghiệm tiếp xúc với doanh nghiệp, Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho rằng, trong những đề xuất cắt giảm điều kiện kinh doanh và chi phí tuân thủ, doanh nghiệp vẫn nhìn thấy tính hình thức, “làm cho có", rất nhiều quy định gây khó cho doanh nghiệp chưa được xử lý.
Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận tại tổ sáng 23/10 về cơ chế chính sách đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
Thủ tướng nhấn mạnh, Tổ công tác không làm thay chức năng quản lý nhà nước của các bộ, ngành; cần hợp tác thân thiện, thẳng thắn, cùng phối hợp xử lý công việc chung.
DNVN – Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.
Doanh nghiệp phàn nàn nhiều khi kiến nghị của mình cứ phải "đi cả vòng" vẫn chưa được giải quyết khiến chính họ cảm thấy chán không còn muốn "kêu". Trong thời gian tới, nhiệm vụ của các bộ ngành, địa phương vẫn là làm sao tháo gỡ nhanh nhất những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, tránh giải quyết theo kiểu định kỳ.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Dịch COVID-19 được ví như "cuộc đại hồng thủy" cuốn trôi nhiều thành quả mà doanh nghiệp đã phấn đấu có được. Bản thân nhiều doanh nghiệp cũng đang tìm cách vực dậy sản xuất, song điều họ mong muốn nhất là có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía Nhà nước.
DNVN - Hiện vẫn tồn tại những mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Việc làm cần thiết lúc này là phải có thêm áp lực đủ mạnh để triệt tiêu sự chây ỳ, chần chừ của cơ quan quản lý trong việc rà soát, bãi bỏ các quy định gây khó cho DN.
DNVN - Trong năm 2019 - 2020, Bộ Công Thương tiếp tục cắt giảm, đơn giản hóa 205 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của bộ. Việc cắt giảm các thủ tục hành chính cũng là 1 trong những giải pháp gỡ khó cho cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều yêu cầu được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị trong Chỉ thị số 06/CT-BCT về việc tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành Công Thương trước những diến biến mới của dịch bệnh Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo