Tìm kiếm: Cổ-sinh-vật
Một nhóm chuyên gia khoa học đã phát hiện nhiều hóa thạch xương của loài khủng long ăn cỏ cổ dài thuộc họ Ornitisquios và loài khủng long ăn thịt tại miền Nam Magallanes.
Khoảng nửa tỷ năm trước, một vùng biển cổ xưa bao phủ nơi hiện là vùng cực bắc của Canada. Đáy biển của nó từ lâu đã được cho là một vùng chết, không có oxy cần thiết để hỗ trợ sự sống. Nhưng thực tế vẫn có những con giun nhỏ tồn tại.
Các nhà khoa học trong nghiên cứu mới cho rằng những con cá mập khổng lồ bị vượt mặt bởi kẻ săn mồi nhỏ bé hơn, hiệu quả hơn đó chính là cá mập trắng.
Có 3 kiểu phân loại khủng long: nặng nhất, dài nhất và cao nhất.
Các chuyên gia khảo cổ Argentina đã phát hiện một hóa thạch hươu thời tiền sử còn gần như nguyên vẹn tại thành phố miền Bắc San Pedro, tỉnh Buenos Aires.
Một bức ảnh được đăng tải trên mạng xã hội gần đây đã gây xôn xao cộng đồng nghiên cứu sinh vật học vì vô cùng giống chân của một con khủng long.
Một đám mây khổng lồ trông như vừa chui ra từ cỗ máy thời gian, có thể chứa các tinh vân "đầu lâu la hét" và các thiên hà ăn thịt, vừa bị các nhà khoa học Mỹ "tóm" được.
Nghiên cứu lần này đánh dấu một bước tiến của lĩnh vực nghiên cứu nguồn gốc thực vật trên Trái Đất.
Sau gần 1 thế kỷ, một loài khủng long mới ở New South Wales đã được phát hiện và đặt tên: Weewarrasaurus pobeni.
Một chú chó Labrador 8 tháng tuổi ở Whidbey (Washington, Mỹ) vừa khiến người chủ của mình sốc thực sự khi “tha” về một vật lạ được cho là răng voi ma mút cổ đại
Chắc hẳn ai trong số chúng ta đều đã từng nhìn thấy một con rắn thực sự, vậy con rắn lớn nhất bạn từng nhìn thấy dài khoảng bao nhiêu? 1 m hoặc hơn là cùng chứ gì? Vậy bạn thấy thế nào nếu có một con rắn dài gấp 15 lần như thế.
Một đại gia giấu danh tính đã bỏ ra hơn 2,36 triệu USD (tương đương gần 54 tỷ đồng) để mua một bộ hóa thạch khủng long hiếm có về trưng tại nhà.
Từ nhiều năm về trước, du khách khi tới tham quan khu dự trữ sinh quyển Sumaco thường được nghe kể về một loại cây biết đi như con người.
Mẩu xương ngón tay người 3,2 cm với niên đại 85.000 làm thay đổi nhận thức của giới nghiên cứu về thời điểm con người rời khỏi châu Phi.
Các nhà nhân chủng học từ lâu vẫn chưa xác định được người hiện đại có giao thiệp nhiều tới mức nào với người Neanderthal và khi nào thì điều đó xảy ra. Hiện, một hóa thạch xương hàm 40.000 năm tuổi ở Romania đã hé lộ cả 2 giống người vẫn tiếp tục "quan hệ ngoại chủng" ở châu Âu, sau khi tiếp xúc ở Trung Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo