Tìm kiếm: Cục-Chế-biến-và-Phát-triển-thị-trường
Năm 2021 với nhiều điều kiện thuận lợi, dự báo xuất khẩu tôm sẽ tăng trưởng 15% so với năm 2020, vượt mốc 4 tỷ USD.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Trong tháng 11/2020, khối lượng điều nhân Việt Nam xuất khẩu ước đạt 50 nghìn tấn với giá trị 310 triệu USD.
DNVN - Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả tháng 11/2020 đạt 280 triệu USD, tăng 15,7% so với tháng 10/2020, nhưng giảm 6,7% so với tháng 11/2019.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 11 ước đạt 1,1 tỷ USD, lũy kế 11 tháng năm 2020 đạt 10,88 tỷ USD, tăng tới 14,1% so với cùng kỳ năm 2019.
11 tháng 2020, xuất khẩu điều nhân của Việt Nam đạt 2,94 tỷ USD. Dự báo trong tháng còn lại của năm 2020, xuất khẩu điều nhân sẽ tăng do nhu cầu phục vụ các dịp lễ tết cuối năm. Với kịch bản này, ngành điều có thể đạt mục tiêu xuất khẩu 3,2 tỷ USD trong năm 2020.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan cũng có xu hướng tăng mạnh từ 466 USD/tấn lên 480 USD/tấn nhưng vẫn thấp hơn Việt Nam với 498 USD/tấn.
Thời điểm cuối năm được kỳ vọng sẽ là "cơ hội vàng" để ngành rau quả đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù đắp sự sụt giảm trong những tháng qua. Tuy nhiên, nhiều cảnh báo cho thấy, ngành rau quả cần thận trọng để tránh rơi vào cảnh ùn ứ tại cửa khẩu, bị trả về vì không đáp ứng được yêu cầu.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cảnh báo các nhà máy chế biến điều nên thận trọng trước thông tin giá điều nhân nội địa cao hơn xuất khẩu.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mỗi năm Việt Nam có thể xuất khẩu 20.000 tấn đường thô miễn thuế vào thị trường EU, giải quyết một phần đáng kể đầu ra cho ngành mía đường vốn đang ở tình trạng rất khó khăn do lượng đường mía tồn kho lớn.
Theo cam kết của EVFTA, EU dành ưu đãi thuế quan cho 10.000 tấn đường trắng và 10.000 tấn sản phẩm chứa trên 80% đường.
Sau tôm, cà phê và chanh dây, đến lượt các loại trái cây của ĐBSCL cũng lần lượt xuất ngoại, theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn ước đạt 1,78 triệu tấn với trị giá 619 triệu USD, tăng 15,6% về khối lượng và 3,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo