Tìm kiếm: Cục-sở-hữu-trí-tuệ

Sau 1 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thanh Hóa có 30 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, song đa phần chưa xây dựng được lộ trình phát triển nhãn hiệu, bảo đảm cho các sản phẩm “vươn xa” trên thị trường.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Tận dụng đất vườn của gia đình nhân rộng cây hồng không hạt (HKH) để nâng cao thu nhập, tạo việc làm ổn định, vươn lên làm giàu. Anh Vương Trung Hùng (sinh năm 1974), dân tộc Nùng, thôn Phín Ủng, xã Nghĩa Thuận có thu nhập trên 150 triệu đồng mỗi năm từ mô hình trồng cây HKH địa phương.
DNVN – Trong bối cảnh phải sống chung Covid-19, chiếc khẩu trang đã trở thành vật bất ly thân của mỗi người. Có lúc, khẩu trang y tế trở nên khan hiếm, có thể sẽ có nhiều sinh viên và bà con nhân dân không có điều kiện hoặc gặp khó khăn trong việc mua khẩu trang để phòng, chống dịch.
DNVN - Thực tế sử dụng các loại xi măng chịu mặn nhập khẩu cho thấy trong điều kiện môi trường biển Việt Nam, các kết cấu bê tông vẫn dễ bị ăn mòn. Trăn trở với điều này, các nhà khoa học Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) đã tìm gia giải pháp kỹ thuật sản xuất xi măng chịu mặn, nâng cao độ bền của kết cấu bê tông công trình biển.
Theo quan niệm của nhiều người, rác thải chỉ là những thứ bỏ đi, thậm chí gây hại cho môi trường. Tuy nhiên, với CEO Công ty TNHH Công nghệ sinh học Fuwa3e Bùi Thị Bích Ngọc, nhiều thứ bỏ đi đó lại quý như vàng khi được “phù phép” thành nước tẩy rửa sinh học, vừa mang lại lợi nhuận kinh doanh cao, vừa bảo vệ môi trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo