Tìm kiếm: CBRE-Việt-Nam
Thị trường bất động sản văn phòng gập ghềnh khó khăn khi chưa kịp hồi phục ở làn sóng dịch Covid-19 lần thứ nhất thì làn sóng lần thứ hai ập đến bất ngờ, khiến thị trường này ngày càng khó khăn. Tuy nhiên, nhiều giải pháp đã được các doanh nghiệp cho thuê và thuê đưa ra nhằm đối phó với làn sóng thứ hai, nhằm duy trì được khách thuê.
Phân khúc trung cấp vẫn thống lĩnh nguồn cung bất động sản tại thị trường Hà Nội khi chiếm tới hơn 80% lượng mở bán mới trong 2 quý đầu năm 2020. Xu hướng mua bán bất động sản của người tiêu dùng thay đổi khi hàng loạt hình thức bán hàng ra đời trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát.
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ biến chuyển tích cực khi EVFTA có hiệu lực. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Thị trường nhà xưởng và nhà kho xây sẵn ghi nhận kết quả hoạt động tốt, ổn định ngay cả trong thời kỳ dịch Covid-19 bùng phát. Thị trường này khả năng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhờ vào những chuyển biến mới về xu hướng đối với cả nguồn cung và nguồn cầu trong thời gian tới.
Chuyên gia cho rằng, trước làn sóng rút FDI ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam là lựa chọn hợp lý và rõ ràng nhất ở Đông Nam Á. Tuy vậy, vẫn còn nhiều yếu tố cần cải thiện như cơ sở hạ tầng, giá đất.
70% tổng nguồn vốn đầu tư cho giao thông thành phố giai đoạn 2010 – 2020 được tập trung cho phía Đông TP.HCM.
Sự bùng phát đại dịch COVID-19 đã có tác động mạnh đến thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam.
Nhu cầu về căn hộ dưới 2 tỉ đồng đang được sự quan tâm rất lớn của người dân. Tuy nhiên, thực tế căn hộ ở phân khúc này đang cực kỳ khan hiếm….
Giữa ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 lên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I/2020, thị trường ghi nhận những điểm sáng đến từ ngành thương mại điện tử, kinh doanh mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng tận nơi. Đây là đánh giá của Công ty TNHH CBRE Việt Nam mới đây trong báo cáo tổng quan thị trường bất động sản quý I/2020.
Trong bối cảnh doanh số bán lẻ giảm, lĩnh vực thương mại điện tử và kinh doanh mua sắm trực tuyến lại tăng trưởng, hỗ trợ các hoạt động buôn bán của nhiều cửa hàng trong thời gian dịch bệnh bùng phát.
Trong khi giá nhà để bán không đổi, thậm chí có khu vực tăng nhẹ, thì giá nhà cho thuê lại giảm. Đây là nghịch lý mà một số công ty nghiên cứu bất động sản (BĐS) chỉ ra tại các buổi họp báo về tình hình thị trường mới đây.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
Nhiều khách hàng đang "dò đáy” giá bất động sản khi thời gian gần đây do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng thời điểm hiện nay khó có thể nói đâu là đáy, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lần này nguyên nhân không vì vỡ "bong bóng" bất động sản.
Thị trường bất động sản Hà Nội quý I/2020 không nằm ngoài vòng xoáy tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19 với sự sụt giảm ở tất cả các mảng của thị trường. Dự kiến nếu dịch bệnh kéo dài, nguồn cung cả ở nhà ở và mặt bằng bán lẻ sẽ tiếp tục sụt giảm, thậm chí giá có thể giảm.
Ghi nhận của một số công ty nghiên cứu bất động sản cho thấy thị trường đang đối mặt với khó khăn tứ bề dẫn đến nguồn cung và lượng giao dịch giảm, nhưng giá lại không giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo