Tìm kiếm: CIC
Hàng hóa Việt Nam đang bị phụ thuộc khá nhiều vào các hãng tàu biển nước ngoài dẫn tới tình trạng các hãng tàu nước ngoài lạm dụng, phát sinh các khoản phí, phụ phí bất hợp lý.
Thực hiện chủ trương của Thống đốc NHNN về tăng cường phát triển và sử dụng công nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng, ngày 16/10/2014, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia (CIC) đã tổ chức hội nghị triển khai hoá đơn điện tử (HĐĐT) trong thanh toán tiền dịch vụ thông tin tín dụng.
Lợi dụng sự non kém trong đàm phán, ký kết hợp đồng, chủ tàu nước ngoài đã lạm thu rất nhiều loại phụ phí ngoài hợp đồng, điển hình như vụ việc xảy ra tại cảng Cát Lái. Điều này đã gây búc xúc cho nhiều doanh nghiệp, chủ hàng Việt Nam.
Các ngân hàng đang ráo riết chấm điểm doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp để tăng cường cho vay tín chấp, không quá dựa vào tài sản đảm bảo như hiện nay.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
Từ nhiều năm nay, doanh nghiệp khi xuất hay nhập khẩu hàng hóa đều phải chi trả khoảng chục loại phí và phụ phí khác nhau, trong đó có những loại phí quá vô lý từ các hãng tàu nước ngoài.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng và năng lượng của Việt Nam, và nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây nhiều tranh cãi.
Nhà thầu Trung Quốc đang tham gia nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng, năng lượng của Việt Nam, trong đó nhiều trường hợp chậm trễ, đội vốn và gây tranh cãi.
Phát biểu tại Hội thảo mới đây về thị trường vốn, chuyên gia Dragon Capital cho rằng, nhà đầu tư trái phiếu ở phần lớn các nước đều khá đa dạng, nhưng tại Việt Nam, ngân hàng gần như là nhà đầu tư trái phiếu duy nhất.
Đó là khẳng định của ông Phạm Huyền Anh - vụ trưởng Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) - về thông tư 09 (sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 02 về phân loại nợ) vừa được ban hành.
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".
Thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức nới thêm thời gian phân loại nợ theo tiêu chuẩn mới thêm 6 tháng khiến nhiều ý kiến cho rằng, không phải doanh nghiệp mà chính ngân hàng mới là “ngư ông đắc lợi".
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngoài ra, NHNN sẽ báo cáo Thủ tướng cho phép TCTD được tiếp tục thực hiện các nội dung quy định tại Quyết định 780.
End of content
Không có tin nào tiếp theo