Tìm kiếm: CMCN
Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
DNVN - Đổi mới sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong kỷ nguyên số, trong đó đổi mới tạo mô hình kinh doanh được coi là yếu tố cốt yếu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dù đang được triển khai thực hiện ở hầu hết các địa phương, lĩnh vực, ngành-nghề nhưng chưa mang lại hiệu quả.
Theo nhận định của các chuyên gia, bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngoài các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS), DN ngành vật liệu xây dựng (VLXD) cũng phải tận dụng cơ hội để phát triển, nếu không muốn bị 'bỏ lại phía sau'.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 chúng ta không cần quá 'đao to búa lớn', không cần tranh luận nhiều về các khái niệm, mà cần làm nhiều từ những hành động rất cụ thể như đã làm trong suốt 1 năm qua.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, các doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp ICT Việt Nam sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi. Để đẩy nhanh chuyển đổi số Việt Nam phải cần đến hàng trăm ngàn doanh nghiệp ICT tại khắp các tỉnh thành.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, xây dựng đô thị thông minh cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực phù hợp. Một đô thị không thể thông minh nếu thiếu người lãnh đạo có tầm nhìn, thiếu nguồn nhân lực có trình độ để hoạch định, xây dựng, quản lý và vận hành đô thị đó.
DNVN - Dưới sự bảo trợ và chỉ đạo chuyên môn của Ban Kinh tế TƯ, Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công thương; Tập đoàn IEC phối hợp với Hội tự động hoá Việt Nam, Hội Truyền thông số Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn Cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2019 (Industry 4.0 Summit 2019) vào ngày 2 và 3/10 tại Hà Nội.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập, ngành dệt may Việt Nam được hưởng rất nhiều lợi thế. Song, nếu có lợi thế mà không thực hiện tốt các yêu cầu của đối tác thì tất cả các đơn hàng sẽ bị yêu cầu trả lại. Và khi bị trả lại thì hàng hóa không còn giá "đô" nữa, chỉ còn giá Việt Nam ở mức rất thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo