Tìm kiếm: CMCN
Doanh nghiệp ngành dệt may nhất thiết phải ứng dụng công nghệ 4.0 để không bị tụt hậu nhưng vẫn sử dụng được những nguồn lực sẵn có.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
DNVN - Trong bối cảnh hội nhập, ngành dệt may Việt Nam được hưởng rất nhiều lợi thế. Song, nếu có lợi thế mà không thực hiện tốt các yêu cầu của đối tác thì tất cả các đơn hàng sẽ bị yêu cầu trả lại. Và khi bị trả lại thì hàng hóa không còn giá "đô" nữa, chỉ còn giá Việt Nam ở mức rất thấp.
Văn kiện EVFTA vừa được hai bên ký mang đến cơ hội cho Việt Nam tiếp cận CMCN 4.0 tại một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới.
DNVN - Theo ông Lê Công Thành - CEO Công ty InfoRe Technology, cái doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhiều nhất nằm ở tư duy chuyển đổi số của những chủ DN. Nếu nghĩ chúng ta đang kinh doanh ổn thì sao phải chuyển đổi. Tầm nhìn của chủ DN mới là điều quan trọng trong thời điểm hiện nay.
18 quỹ đầu tư vừa cam kết 425 triệu USD (tương đương 10.000 tỷ đồng) cho các startup của Việt Nam trong 3 năm tới.
Ngày 12/6, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc tại tỉnh Lạng Sơn về hoạt động KH&CN giai đoạn 2015-2019.
Chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp trẻ sẽ phát triển nhanh hơn vì đã tiếp cận công nghệ Blockchain sớm.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra nhanh chóng. Để nắm bắt cơ hội cũng như hạn chế thách thức, doanh nghiệp (DN) cần nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển dựa trên nền tảng của CMCN 4.0 - một chiến lược mới, bảo đảm tính linh hoạt, thích nghi với các thay đổi.
Nhằm thông tin các cơ hội, thách thức về lao động và công đoàn trong hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đến gần 1.000 cán bộ công đoàn các cấp, tại TP. Đà Nẵng, Liên đoàn Lao động thành phố tổ chức Hội nghị “Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương...
DNVN - Chuyển đổi số đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh đoàn tàu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đến gần. Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị những gì và phải làm như thế nào để chuyển đổi số thành công?
Để ứng phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp (DN) Việt cần có sự chuẩn bị tốt nhất thông qua việc tăng cường đổi mới công nghệ; nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập và đặc biệt là năng lực quản trị về tài chính, cấu trúc vốn.
Để tăng khả năng cạnh tranh cho DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước còn đòi hỏi các DN chủ động đổi mới, nâng cao năng lực, tăng cường chuyển đổi số.
DNVN - Hoạt động khuyến công Hà Nội từ năm 2014 - 2018 đã hỗ trợ gần 1.000 DN, cơ sở công nghiệp nông thôn sử dụng các công cụ CNTT trên nền tảng mạng internet để quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết nối kinh doanh, ký kết hợp đồng, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với các nhà nhập khẩu nước ngoài.
DNVN - Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang tạo dựng niềm tin mạnh mẽ về sự tăng trưởng trong mắt nhà đầu tư quốc tế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã có điểm nhấn và dần được khôi phục kể từ năm 2016 đến nay, việc đầu tư vào bất động sản (BĐS) công nghiệp là cơ hội mới và xu thế mới cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo