Tìm kiếm: CPTPP
Hàng loạt chính sách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đang gấp rút triển khai được xem là liều thuốc quý cho doanh nghiệp.
Xuất khẩu thủy sản tháng 2 vừa qua ghi nhận mức giảm 19% so với cùng kỳ năm 2020. Tuy vậy, lũy kế 2 tháng, xuất khẩu thủy sản đạt trên 1 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ.
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới góp phần đưa Việt Nam trở thành một "mắt xích" quan trọng trong mạng lưới liên kết với các nền kinh tế hàng đầu.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
DNVN - Hiện Canada là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN. Song tổng giá trị trao đổi thương mại giữa 2 nước mới chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch XNK của Canada. Do đó, dư địa phát triển thương mại của doanh nghiệp hai nước vẫn còn rất lớn.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
DNVN - Ngày 19/1, bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng cho hay, nhờ kiểm soát dịch bệnh trong thời gian ngắn nên sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn không bị đình trệ kéo dài. Những tháng cuối năm 2020 hoạt động xuất nhập khẩu của TP Đà Nẵng có tín hiệu khả quan, tích cực hơn.
Các DN dệt may vừa trải qua một năm 2020 đầy sóng gió, đi từ thái cực này đến thái cực thác, thậm chí có lúc chênh vênh trên bờ vực phá sản. Chưa thoát khỏi khó khăn, song các DN kỳ vọng đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2021 đạt 39 tỷ USD.
Theo ông Trần Anh Thắng – Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán Nhất Việt (VFS), năm 2021 sẽ tiếp tục là một năm thành công cả về thanh khoản và điểm số của thị trường chứng khoán nhưng tốc độ sẽ có phần kém hơn năm 2020 do triển vọng kinh tế được phản ánh một phần vào chỉ số.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo