Tìm kiếm: Chăn-Thả

(DNVN) - Bộ lạc Daasanach sinh sống tại thung lũng Omo, thuộc tộc Ethiopia đã sáng tạo riêng cho mình một kiểu “thời trang tóc” vô cùng độc đáo. Họ tận dụng chính những chiếc nắp chai bỏ đi để làm phụ kiện cho mái tóc của mình.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành cơ khí sửa chữa ô tô, Mạc Tuấn Hải quyết định bỏ 1 năm đi học hỏi kinh nghiệm về mở trang trại nuôi lợn, gà sạch. Liều lĩnh lấy vốn khởi nghiệp từ việc thế chấp 2 cuốn sổ đỏ của gia đình ( nhà mình và nhà vợ). Đến nay, doanh thu từ trang trại đem lại đạt doanh thu 600 triệu/tháng, hơn 7 tỷ đồng/năm.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành cơ khí sửa chữa ô tô, Mạc Tuấn Hải quyết định bỏ 1 năm đi học hỏi kinh nghiệm về mở trang trại nuôi lợn, gà sạch. Liều lĩnh lấy vốn khởi nghiệp từ việc thế chấp 2 cuốn sổ đỏ của gia đình ( nhà mình và nhà vợ). Đến nay, doanh thu từ trang trại đem lại đạt doanh thu 600 triệu/tháng, hơn 7 tỷ đồng/năm.
Nói TH True Milk khôn khéo cũng được, đi trước 1 bước cũng được, điều quan trọng là họ đã làm thay đổi theo hướng phát triển ngành sữa của Việt Nam. Họ nhận thấy tiềm năng của thị trường sữa, nguồn lực tự có trên đất nước và khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại ( Israel) và nguồn nguyên liệu thiên nhiên vô tận từ nông nghiệp trong khu vực.
Nói TH True Milk khôn khéo cũng được, đi trước 1 bước cũng được, điều quan trọng là họ đã làm thay đổi theo hướng phát triển ngành sữa của Việt Nam. Họ nhận thấy tiềm năng của thị trường sữa, nguồn lực tự có trên đất nước và khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại ( Israel) và nguồn nguyên liệu thiên nhiên vô tận từ nông nghiệp trong khu vực.
Ngày 17.4, tại cuộc họp báo thông tin về mùa du lịch Sầm Sơn 2015, ông Trịnh Tuấn Sinh, Bí thư Thị ủy TX.Sầm Sơn (Thanh Hóa) khẳng định, chính quyền địa phương kiên quyết thực hiện “9 không” để ngăn chặn nạn ăn xin, đeo bám làm phiền du khách, ép buộc khách sử dụng hàng hóa và dịch vụ.
“Đà điểu nuôi rất nhàn mà cho hiệu quả kinh tế cao”, đó là điều ông Lê Văn Lượng ở tổ 6, phường Thịnh Lang (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đúc rút được sau hơn 4 năm gắn bó với loài vật "đặc biệt" này.
“Đà điểu nuôi rất nhàn mà cho hiệu quả kinh tế cao”, đó là điều ông Lê Văn Lượng ở tổ 6, phường Thịnh Lang (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) đúc rút được sau hơn 4 năm gắn bó với loài vật "đặc biệt" này.
Hầu hết những người Chà Và lớn tuổi đang sinh sống tại TP HCM đều khẳng định người có công đem món thịt dê phổ biến cho người Việt là ông B. Ahamad - người Ấn Độ. Năm 1939, ông Ahamad sang Malaysia tuyển chọn những chú dê, cừu ngon lành nhất đưa sang Sài Gòn bằng đường biển.

End of content

Không có tin nào tiếp theo