Tìm kiếm: Chương-trình-OCOP

DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp cần xác định tham gia OCOP không phải chỉ để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, mà phải luôn đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giữ vững thương hiệu cho mình và cộng đồng. Sắp tới, tỉnh sẽ tổ chức diễn đàn để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người làm sản phẩm OCOP.
Thời gian qua, với thu nhập cao hơn 10 lần so với nhiều cây trồng khác, cây bí xanh thơm ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực để thoát nghèo của người dân nơi đây. Bí xanh cũng là một đặc sản nằm trong chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm của địa phương.
DNVN - Sự kiện này là cơ hội cho các doanh nghiệp gia tăng giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, còn người tiêu dùng sẽ tìm mua được những sản phẩm có giá trị với giá bán ưu đãi. Đồng thời là dịp để các doanh nghiệp gặp gỡ, kết nối trực tiếp giữa đơn vị sản xuất với nhà phân phối, giữa đơn vị sản xuất với sản xuất, đơn vị sản xuất với xuất khẩu.
Sau 1 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thanh Hóa có 30 sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh. Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, song đa phần chưa xây dựng được lộ trình phát triển nhãn hiệu, bảo đảm cho các sản phẩm “vươn xa” trên thị trường.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
DNVN – Tại buổi làm việc với Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương khẳng định, tỉnh đang thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, do đó sẽ phối hợp với Nhà trường triển khai hiệu quả cũng như nhân rộng các dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Từ năm 2014, nhãn hiệu “Gà Tre đèo Le” đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận, điều này đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động tại Quế Sơn (Quảng Nam). Nhờ phát triền đàn gà này nhiều hộ kinh doanh cũng như người chăn nuôi gà tre thả vườn đã thay đổi cuộc sống.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo