Tìm kiếm: Chủ-tịch-Hội-nông-dân
Nhờ chủ động chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao như hoa, cây cảnh, nhiều nông dân xã Hồng Việt (Đông Hưng) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Cảm thấy cuộc sống ở đô thị lớn quá ngột ngạt, Tuấn đã quyết định dứt phố về quê nuôi dế thương phẩm. Quyết định ấy đang giúp Tuấn sống những ngày tháng ngọt ngào.
Người trồng mít ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang đứng ngồi không yên vì thương lái phía Trung Quốc không thu mua. Nhiều chủ vườn lỗ đến hàng trăm triệu đồng.
Hoa kiểng được xem là "món ăn" tinh thần mỗi khi Tết đến Xuân về. Nắm bắt được thị hiếu này, ông Phạm Văn Lơ, ấp Nhơn Phú 1, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng hoa kiểng trên 10 năm qua. Với cách làm trên, trung bình mỗi vụ Tết, ông Lơ có thu nhập trên 150 triệu đồng.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
Nhờ nuôi chồn hương-loài thú có đôi mắt đỏ như hạt lựu mà gia đình ông Trần Văn Long, 51 tuổi, ở ấp Phước Chí A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long của của ăn của để. Giá bán chồn thương phẩm hiện nay từ 1,5-1,7 triệu đồng/con.
Bà con nông dân miền Trung đang hối hả thực hiện các công đoạn chăm sóc đợt cuối cho vườn hoa, cây cảnh, vườn rau để kịp thu hoạch vụ Tết. Thời tiết năm nay thuận lợi, giá cả lại tăng, nên ai cũng phấn khởi.
Xã Ngư Thủy Bắc (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) vốn là vùng bãi ngang ven biển, người dân sinh sống trên các vùng cát trắng với kinh tế nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nhờ tìm ra và mở rộng mô hình nuôi cá lóc trên cát, nhiều hộ dân nơi đây đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Với khát khao mãnh liệt “nhân và bảo tồn các giống lan quý của Việt Nam” trước nguy cơ tuyệt chủng, nghệ nhân Bùi Văn Phụng (nghệ danh Hai Phụng) ở quận 12, TP.HCM mạnh dạn tiếp thu và ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô thực vật để hiện thực hóa ý tưởng.
Ông Lê Công An (thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) vừa đạt giải khuyến khích tại hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ IV (2018 - 2019) với mô hình nuôi gà mặt quỷ thả vườn, cho thu nhập cao.
Không chỉ là tỷ phú tôm, anh Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, còn là 1 trong 16 nông dân nuôi trồng thủy sản giỏi nhất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo