Tìm kiếm: Chiến-lược-đầu-tư
Việt Nam hiện là nước đứng thứ 5 về sản lượng và thứ 4 về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới. Thế nhưng, vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thị trường thế giới lại khá mờ nhạt.
Tình hình kinh tế khó khăn, thay vì chủ động đổi mới để vượt qua khủng hoảng thì đa số doanh nghiệp hiện nay vẫn thụ động ngồi chờ hết khủng hoảng và hy vọng thị trường sẽ tốt lên.
Chưa đầy 3 năm, thu hút gần 15% dân số người Việt sử dụng, 3G đã chứng tỏ được sức mạnh trước đàn anh ADSL nhờ ưu thế vượt bậc. Song theo giới chuyên môn, khó có sự thanh lọc trên thị trường Internet.
Sự ra đi của các thương hiệu lớn khiến nhiều người đặt câu hỏi: Thương hiệu Việt có khả năng tồn tại?
Sau hơn 1 năm bị ngân hàng siết tín dụng, thị trường bất động sản đã rơi vào tình trạng mất thanh khoản, nhiều doanh nghiệp dưới sức ép của nợ nần từ tiền vay ngân hàng đã không thể chịu đựng được và buộc phải loại mình ra khỏi cuộc chơi.
Mức giá vàng hạ thấp, lượng người mua vào đã có cải thiện. Tuy nhiên, nếu xác định đầu tư vào kênh này cần phải xác định thời gian 3 tháng trở lên, còn mua nhỏ lẻ thì khả năng sinh lời không cao.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến tháng 9/2011, có gần 49.000 doanh nghiệp đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế, trong đó, phá sản, giải thể là 5.800 doanh nghiệp, khoảng 11.500 doanh nghiệp ngừng hoạt động và 31.500 doanh nghiệp ngừng nộp thuế. Như vậy, số doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm trước, riêng số doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể tăng 57%.
Vikrom Kromadit, một trong 40 tỷ phú giàu có nhất Thái Lan, cho biết ông sẽ đầu tư mạnh mẽ vào bất động sản Việt Nam bất chấp sự “đóng băng” của thị trường này.
TP. Hồ Chí Minh sẽ triển khai chương trình hỗ trợ 200 doanh nghiệp tái cấu trúc hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh. Chương trình kéo dài từ nay đến năm 2015, tầm nhìn 2020 .
Sự sụt giảm, trì trệ của các ngành sản xuất, tiêu thụ trong nước kéo dài, cùng với đó, năng lực cạnh tranh của thương hiệu Nhật giảm mạnh… thị trường nội địa nước này không còn là mảnh đất màu mỡ và Nhật Bản đang hướng mạnh đầu tư ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam.
TS Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, có thể thị trường bất động sản còn khó khăn vài năm nữa, nhưng xu hướng chung hiện nay là “nghỉ ngơi” và chuẩn bị cho một làn sóng tăng trưởng mới. Tuy nhiên, đừng nuôi hy vọng rẻ như cơm tấm để mua gom.
Thị trường bất động sản năm 2012 vẫn chưa thể vượt khó, trong khi ngay đầu năm, hàng loạt dự án đã chuẩn bị bung hàng.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Trong bối cảnh nhiều quỹ đầu tư đang tính đến chuyện thoái vốn, thì Quỹ Đầu tư công nghệ (DFJV) của VinaCap vẫn lên kế hoạch ra mắt một quỹ đầu tư mới trong năm 2012. Phóng viên Báo Đầu tư đã có cuộc trao đổi với ông Thân Trọng Phúc, Giám đốc DFJV về kế hoạch này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo