Tìm kiếm: Chiến-tranh-Thế-giới-thứ-Nhất
Thiết giáp hạm từng là loại tàu chiến mang tính "giải quyết chiến trường" trên biển, tuy nhiên nhiều thiết kế của loại tàu chiến này quá nặng về hiệu năng chiến đấu mà quên mất cả tính... thẩm mỹ.
Ra đời từ cuối thế kỷ 19, khẩu súng trường mang tên Gewehr 98 được coi là loại vũ khí chủ lực và được Đức sử dụng với số lượng nhiều nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Từng được biết đến là huyền thoại lính bắn tỉa trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ nhất khi bắn hạ tới 200 quân địch, nhưng cuối cùng Billy Sing lại chết trong nghèo khó và cô độc ở West End, Brisbane, Australia.
Tàu sân bay di chuyển trên mặt biển, cồng kềnh và tốc độ khá chậm, thế nhưng trên thế giới chưa có trường hợp nào bắn hạ loại tàu này, thậm chí ngay cả việc dùng tên lửa cũng chưa từng được nhắc tới.
Chiến tranh Thế giới thứ Nhất là cuộc chiến tranh đã cho ra đời rất nhiều loại vũ khí độc đáo, trong đó có cả những loại vũ khí chỉ xuất hiện một lần và biến mất mãi mãi như súng phóng lựu bằng... cung tên.
Người ta đã từng gọi Chiến tranh Thế giới thứ nhất là "cuộc chiến kết thúc mọi cuộc chiến". Tuy nhiên, nó không kết thúc được bất cứ gì ngoài việc khiến căng thẳng ở châu Âu bị đẩy lên cao hơn.
"Cuộc chiến kết thúc mọi cuộc chiến" đã có thương vong khủng khiếp, lên tới nhiều chục triệu người ở cả châu Âu và Bắc Mỹ.
Bắt đầu phục vụ chính thức từ năm 1939, xe tăng Panzer IV được xem là kiệt tác của ngành công nghiệp quốc phòng Đức và cũng là loại xe tăng được Đức sản xuất với số lượng nhiều thứ hai trong chiến tranh.
Các nhà nghiên cứu theo thuyết âm mưu mới đây đã đưa ra tuyên bố cho rằng, những dấu hiệu bất thường trên tiểu hành tinh Bennu được dư luận quan tâm thời gian qua có thể là dấu vết của người ngoài hành tinh.
Không phải bom nguyên tử, tàu sân bay hay pháo đài bay, Chiến tranh Việt Nam lại được quân đội Mỹ định hình bằng những loại vũ khí bộ binh thông thường nhưng cũng không kém phần nguy hiểm trên chiến trường.
Vũ khí chính của những chiến đấu cơ đầu tiên đều là súng máy và hầu hết chúng đều được đặt ngay trên động cơ sau cánh quạt. cho phép phi công ngắm bắn chính xác hơn so với việc đặt hai bên cánh.
Là một trong những cường quốc quân sự tham chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tuy nhiên Nhật Bản lại có lực lượng tăng thiết giáp cực kỳ yếu ớt và không tạo được nhiều tiếng vang như các cường quốc khác trong cuộc chiến này.
Vào cái thời mà tên lửa lửa ra đời, rất nhiều cường quốc muốn khẩu pháo của quốc gia mình phải lớn nhất để có được sức mạnh huỷ diệt kinh hoàng hơn.
Chiến tranh luôn là nỗi ác mộng của nhân loại nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận được những đóng góp về khoa học kỹ thuật mà nhân loại có được sau hai cuộc đại chiến đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Là cuộc chiến tranh quy mô lớn đầu tiên trong lịch sử có sự tham gia của không quân, các phi công chiến đấu thời gian này đã vừa chiến đấu, vừa rút ra kinh nghiệm xương máu cho chính mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo