Tìm kiếm: Chuỗi-giá-trị-nông-sản
Những trải nghiệm về xuất khẩu nông sản tại thị trường Nhật cũng như sự hỗ trợ của nước này để hình thành chuỗi giá trị nông nghiệp đang giúp cho nông sản Việt có những bài học để tăng sức cạnh tranh, nâng cao giá trị xuất khẩu trong thời gian tới.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Tối 30/11, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, dự khai mạc Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, Thủ tướng cho rằng, không ai gìn giữ không gian văn hóa cồng chiêng tốt hơn chính đồng bào Tây Nguyên, những chủ thể đích thực của di sản độc đáo này.
Chiều 30/11, làm việc với tỉnh Gia Lai, địa phương có diện tích lớn thứ 2 cả nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ trăn trở trước con số về tỉ lệ hộ nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Sau 5 năm tái cơ cấu ngành, mặc dù ngành nông nghiệp đã đạt được bước tiến lớn, tuy nhiên mục tiêu thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành còn chưa được như kỳ vọng.
(DNVN) - Theo Bộ NN&PTNT giá trị XK nông sản trong 9 tháng 2018 đạt 15,1 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, vẫn chưa tháo gỡ được những vấn đề chất lượng, thương hiệu và giá trị gia tăng.
Giai đoạn 2013 - 2017, với chiến lược tập trung đầu tư lấy KHCN làm nền tảng và động lực để phát triển, doanh nghiệp thành viên của The PAN Group đã trở thành công ty giống cây trồng có quy mô lớn nhất tại Việt Nam.
Dưới sự chủ trì của Đại sứ quán Đan Mạch, 6 công ty Đan Mạch (Skiold, Munters, Tornordic, Danbred, Vilomix, Haarslev) ngày 5/9 đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Tập đoàn Tân Long, chính thức hóa việc ứng dụng công nghệ tiên tiến ĐM vào các DA của tập đoàn này.
Việc hợp tác ứng dụng công nghệ mới cũng như các phương thức quản trị chuỗi giá trị tiên tiến của Nhật Bản trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam ngày một rộng mở. Ngày 29/5, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Công ty Raycean Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ mới phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam – Nhật Bản” tại Hà Nội.
Trong ba năm tới sẽ có khoảng 300 hợp tác xã kiểu mới được các doanh nghiệp lớn trực tiếp thành lập. Nguồn vốn để phát triển các đơn vị kinh tế tập thể này cũng được các NHTM cam kết đầu tư.
Hiện nay, toàn ngành nông nghiệp có khoảng 700 chuỗi giá trị sản phẩm an toàn, tuy nhiên chỉ 50% số chuỗi hoạt động có hiệu quả. Đáng chú ý, chuỗi giá trị nông sản từ khâu đầu vào, sản xuất, sau thu hoạch, chế biến đến xuất khẩu (XK) đều tồn tại những hạn chế nhất định.
Nhu cầu liên kết chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp ngày một lớn nhưng thực tế hầu hết các mô hình đều thiếu tính bền vững. Việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng “được mùa mất giá, ít thiếu nhiều thừa”.
Trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản tiếp tục xem xét việc miễn thị thực ngắn hạn cho công dân Việt Nam.
‘Chuỗi giá trị các sản phẩm nông sản cần phải được tổ chức lại. Cá nhân tôi sẽ đề nghị Quốc hội có hoạt động giám sát về việc này’.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên thảo luận tại tại Hội trường vào sáng 2/6, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, các hiệp định thương mại tự do không chỉ mở ra cơ hội phát triển kinh tế, mà còn là cơ hội để Việt Nam thoát khỏi tình trạng bị phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo